Nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm mất ngủ ở người trẻ tuổi

Cập nhập: Thứ sáu, 07/04/2023

Mục lục [Ẩn]

 

   Nếu như trước đây mất ngủ chỉ thường xuất hiện ở người trung và cao tuổi thì trong những năm gần đây, hiện tượng này đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Theo các số liệu thống kê, có từ 30 đến 50% người trẻ tuổi ở Việt Nam đang trong tình trạng mất ngủ hoặc đã từng ít nhất một lần gặp các vấn đề liên quan tới rối loạn giấc ngủ. Mất ngủ nếu sớm tìm được nguyên nhân và khắc phục kịp thời thì hoàn toàn có thể chữa khỏi. Vậy cụ thể, có những nguyên nhân nào gây mất ngủ ở người trẻ tuổi? Và đâu là giải pháp khắc phục? Xin mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau.

 

mất ngủ ở người trẻ tuổi

Nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm mất ngủ ở người trẻ tuổi

 

Nguyên nhân gây mất ngủ ở người trẻ tuổi

   Mất ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ với nhiều biểu hiện khác nhau như khó đi vào giấc ngủ, thời lượng giấc ngủ ít hơn bình thường, giấc ngủ không sâu, khi ngủ dễ giật mình, thường xuyên thức giấc giữa đêm và khó quay lại giấc ngủ. Nếu bạn xuất hiện bất kỳ dù chỉ một trong số các dấu hiệu vừa kể trên thì cũng đều được coi là mất ngủ.

   Mất ngủ ở người trẻ tuổi có thể bắt nguồn từ một hoặc tổng hợp rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phải kể đến như:

Áp lực, stress

   Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ ở người trẻ tuổi. Tùy vào từng độ tuổi và từng cá nhân mà những căng thẳng, stress này có thể tới từ nhiều lý do khác nhau.

   Trong guồng quay của cuộc sống hiện đại, những người trẻ tuổi phải chịu rất nhiều áp lực từ học tập, công việc, tài chính, một số khác đến từ vấn đề gia đình, tình cảm cá nhân… Tất cả những lý do đó khiến cho hệ thần kinh luôn ở trạng thái kích thích, cơ thể tăng tiết hormone cortisol nhằm chống lại căng thẳng. Tuy nhiên, cortisol cũng chính là nguyên nhân khiến cơ thể luôn trong trạng thái tỉnh táo và khó đi vào giấc ngủ kể cả khi đêm xuống.

Thói quen sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ

   Người trẻ có thói quen sử dụng máy tính, điện thoại… trước khi ngủ. Sóng điện thoại, máy tính và đặc biệt là ánh sáng xanh phát ra từ màn hình thiết bị điện tử là nguyên nhân gây hại cho hệ thần kinh, gây nhức mắt, mỏi mắt, ức chế tuyến tùng tiết hormone Melatonin (hormone tạo cảm giác buồn ngủ) gây mất ngủ.

Sử dụng chất kích thích

   Các sản phẩm chứa nhiều chất kích thích như trà, cà phê, thuốc lá ngày càng trở nên phổ biến trong cuộc sống của giới trẻ. Nicotin, cafein trong các sản phẩm này là tác nhân khiến bộ não luôn ở trong trạng thái hưng phấn, tỉnh táo và không có cảm giác muốn nghỉ ngơi.

   Một quan niệm sai lầm khác mà nhiều người trẻ gặp phải đó là sử dụng rượu, bia để tạo cảm giác buồn ngủ. Chất cồn trong rượu, bia sẽ rất nhanh chóng đi lên não bộ sau khi bạn uống, chúng tấn công vào các tế bào thần kinh, khiến bạn càng khó đi vào giấc ngủ hơn và để lại nhiều hệ lụy lâu dài cho sức khỏe.

 

Rượu, bia

Rượu, bia càng làm trầm trọng thêm tình trạng mất ngủ ở người trẻ tuổi

 

Lối sống thiếu khoa học

   Lịch trình sinh hoạt của giới trẻ thường không cố định, thích tụ tập, thức khuya, ăn đêm - thói quen ăn uống và nghỉ ngơi thường xuyên thay đổi. Điều này gây rối loạn nhịp sinh học, khiến chu kỳ tiết hormone Melatonin bị rối loạn, từ đó gây ra bệnh mất ngủ ở người trẻ tuổi.

 

Những hệ lụy do mất ngủ ở người trẻ tuổi

   Nếu mất ngủ một vài đêm, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi về thể chất lẫn tinh thần, nhưng nếu không được điều trị sớm, tình trạng mất ngủ kéo dài trở thành mất ngủ mãn tính thì sẽ gây rất nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe.

  • Mất ngủ gây tăng huyết áp: Mất ngủ, kết hợp với căng thẳng stress khiến nồng độ cortisol trong máu luôn ở mức cao. Cortisol làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp. Nếu kéo dài, mất ngủ có thể dẫn tới bệnh tăng huyết áp mãn tính.
  • Mất ngủ gây trầm cảm: Bệnh trầm cảm có xu hướng tăng nhanh và phức tạp trong giới trẻ và mất ngủ là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tình trạng này.

Người trẻ bị mất ngủ sẽ rơi vào tình trạng mệt mỏi, cáu kỉnh, thường xuyên lo âu, nghĩ ngợi… nếu để kéo dài sẽ tăng nguy cơ mắc trầm cảm.

  • Mất ngủ làm tăng nguy cơ ung thư: Mất ngủ khiến nồng độ gốc tự do trong cơ thể tăng cao, gốc tự do thúc đẩy quá trình viêm, tấn công và làm tổn thương DNA của tế bào. Tế bào bị tổn thương sẽ dẫn tới hàng loạt bệnh lý mãn tính như đột quỵ, tim mạch… nguy hiểm nhất là ung thư, đặc biệt là ung thư đại tràngung thư vú.
  • Mất ngủ làm giảm nồng độ hormone tăng trưởng (HGH): hormone tăng trưởng được biết tới là tham gia vào quá trình phát triển ở trẻ vị thành niên. Nhưng ngoài ra, hormone tăng trưởng còn giúp phục hồi sức khỏe, tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện chức năng sinh lý, ổn định đường huyết, cải thiện trí nhớ và đặc biệt là cũng giữ vai trò quan trọng với giấc ngủ.

Hormone tăng trưởng được tiết nhiều nhất khi ngủ sâu và tập luyện thể dục. Ở người bị mất ngủ, hormone tăng trưởng sụt giảm khiến mất ngủ càng trở nên trầm trọng hơn, tạo thành một vòng xoắn bệnh lý khiến tình trạng mất ngủ ở người trẻ rất khó khắc phục.

 

Cách khắc phục tình trạng mất ngủ ở người trẻ tuổi

   Mất ngủ ở người trẻ tuổi có thể điều trị dứt điểm dễ dàng nếu được can thiệp sớm khi bệnh vẫn chưa chuyển sang giai đoạn mãn tính. Căn cứ vào những nguyên nhân gây mất ngủ ở người trẻ tuổi, có một số biện pháp giúp khắc phục tình trạng này bao gồm:

  • Bố trí thời gian học tập, làm việc hợp lý, giải quyết những nguyên nhân khiến bạn gặp căng thẳng, stress.
  • Duy trì thói quen đi ngủ và thức dậy vào những khung giờ cố định.
  • Tránh sử dụng thiết bị điện tử trong khoảng 30 phút trước khi ngủ.
  • Hạn chế các chất kích thích trước khi ngủ tối thiểu 5 giờ.
  • Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và luyện tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh và dễ ngủ hơn.
  • Nếu bạn không thể ngủ được sau khi đã lên giường 20 phút, hãy bước ra khỏi giường, làm những công việc giúp bạn thư giãn như đọc sách, nghe bản nhạc nhẹ… tới khi có cảm giác buồn ngủ trở lại thì mới quay lại giường ngủ.
  • Sử dụng sản phẩm giúp cải thiện tình trạng mất ngủ: Hiện nay có 2 sản phẩm giúp bạn lấy lại giấc ngủ mà bạn nên quan tâm đó là BoniSleep + BoniHappy + của Mỹ.

 

BoniHappy + và BoniSleep

Sản phẩm BoniHappy + và BoniSleep + giúp cải thiện tình trạng mất ngủ

 

   Nếu bạn thường xuyên gặp căng thẳng, stress và mới mất ngủ trong thời gian ngắn, hãy tham khảo và sử dụng BoniSleep để kích thích cơ thể tăng tiết hormone tăng trưởng trở lại, giúp bạn dễ ngủ hơn.

   Để mang lại hiệu quả tốt nhất, giúp người trẻ nhanh chóng cải thiện tình trạng mất ngủ, rất nhiều người đã lựa chọn phương pháp phối hợp đồng thời cả hai sản phẩm và đã đem đến nhiều hiệu quả tích cực.

   Trên đây là một số nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng mất ngủ ở người trẻ tuổi. Để biết thêm thông tin về cách phối hợp sử dụng BoniHappy + và BoniSleep + giúp khắc phục mất ngủ, xin mời các bạn liên hệ tổng đài 1800 1044 (miễn cước) để được giải đáp. Cám ơn các bạn đã đón xem!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Cách giảm liều thuốc ngủ tây y cho bệnh nhân mất ngủ!

Phải làm sao để giảm liều thuốc tây mà không ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết câu hỏi đó, mời các bạn cùng đón đọc!  

Có BoniHappy - Tìm lại giấc ngủ ngon không khó!

Chị Khổng Thị Mây,  45 tuổi ở số 38 đường Bình Thuận, tổ 32, phường tân Quang, tp Tuyên Quang

Nỗi niềm mất ngủ vì công việc của chàng kỹ sư điện lực

Anh Đinh Anh Đức (42 tuổi, hiện đang công tác tại Phòng quản lý đầu tư, công ty Điện Lực Cầu Giấy, số 169A Xuân Thủy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội)

Giải pháp giúp đập tan nỗi lo khó ngủ về đêm mà không cần dùng thuốc

Qua bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày các giải pháp giúp đẩy lùi tình trạng khó ngủ về đêm mà không cần dùng thuốc. Mời các bạn cùng đón đọc!

Thái Nguyên: Nhờ BoniSleep, không lo mất ngủ vì mãn kinh và tiền mãn kinh

Cô Đinh Thị Hân, 63 tuổi, ở số 88, tổ 19, Phan Đình Phùng, Thái Nguyên. 
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Triệu chứng mất ngủ, nguyên nhân, cách điều trị và giải pháp tối ưu (2020)

Triệu chứng mất ngủ, nguyên nhân, cách điều trị và giải pháp tối ưu (2020)

Bạn có biết rằng, ⅓ cuộc đời của mình dành cho việc ngủ? Ngủ không phải là việc gây tốn thời gian mà là việc hết sức cần thiết để cơ thể nghỉ ngơi và phục hồi. Vậy như thế nào là ngủ đủ, khi nào gọi là mất ngủ? Các triệu chứng mất ngủ là gì?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi