Hỏi:
“Tôi làm nhân viên lái xe cho công ty nước giải khát nên công việc khá bận rộn, lại thường xuyên phải làm việc ca đêm nên thành ra bị mất ngủ. Ban đầu, tôi khó đi vào giấc ngủ, nằm trằn trọc 1-2 tiếng mới ngủ được, ngủ mơ màng được tí thì lại tỉnh giấc, rồi phải mất một lúc lâu sau mới ngủ lại được. Dần dần, tôi mất ngủ trắng cả đêm luôn, ngày thì buồn ngủ mà cứ đêm đến thì lại không thể chợp mắt được. Mất ngủ khiến tôi lúc nào cũng trong trạng thái lờ đờ, uể oải, đầu đau như búa bổ nên chỉ muốn nghỉ việc ở nhà. Tôi không dám uống thuốc tây vì tìm hiểu thấy nó hại lắm. Nhưng quả thực tìm lại được giấc ngủ không dễ, tôi dùng nhiều loại rồi mà vẫn không ngủ được. Bây giờ tôi phải làm sao? Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên. (Anh Khánh, Quảng Ninh)
Đáp:
Mất ngủ do làm việc ca đêm là tình trạng thường gặp, gây ra rất nhiều hậu quả trên tinh thần, sức khỏe và công việc của người bệnh. Do vậy, anh cần sớm áp dụng biện pháp giúp lấy lại giấc ngủ ngon. Để làm được điều đó, trước hết anh cần hiểu rõ vì sao làm việc ca đêm lại khiến anh gặp phải tình trạng mất ngủ.
Vì sao làm việc ca đêm lại gây ra tình trạng mất ngủ?
Bình thường, chu kỳ giấc ngủ của con người sẽ tuân theo nhịp sinh học: Buồn ngủ và ngủ sâu vào buổi tối, tỉnh táo vào ban ngày. Đó là nhờ sự điều hòa của hormon cortisol và melatonin trong cơ thể.
Vào ban ngày, võng mạc mắt cảm nhận ánh sáng mặt trời và báo hiệu cho cơ thể tăng tiết hormon cortisol, hormon này khiến chúng ta cảm thấy tỉnh táo, có năng lượng để hoạt động trong ngày. Vào buổi tối, tuyến tùng trong não sẽ tiết ra hormon melatonin, tạo cảm giác buồn ngủ và giúp con người vào giấc, ngủ sâu và ngon.
Khi phải làm việc theo ca, anh buộc phải ép bản thân thức vào buổi tối và ngủ bù vào ban ngày. Điều đó khiến nhịp sinh học trong cơ thể anh bị rối loạn, dần dần dẫn đến tình trạng khó ngủ, mất ngủ.
Mất ngủ do làm việc ca đêm có nguy hiểm không?
Mất ngủ do làm việc ca đêm gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trên sức khỏe và cuộc sống của người bệnh, cụ thể:
- Sức khỏe thể chất bị sụt giảm nghiêm trọng: Mất ngủ thường xuyên gây ra các rối loạn chức năng đại tràng, dạ dày, suy giảm miễn dịch và các vấn đề về tim mạch,…
- Sức khỏe tinh thần bị ảnh hưởng lớn: Rối loạn tâm trạng là hiện tượng thường gặp khi chúng ta bị mất ngủ. Người bệnh sẽ dễ cáu gắt, căng thẳng, thậm chí bị trầm cảm.
- Giảm hiệu suất công việc: Khó tập trung, giảm khả năng ghi nhớ, tư duy và khả năng thích ứng với công việc là những điều dễ nhận thấy ở người bị mất ngủ do làm việc ca đêm. Điều đó khiến hiệu suất công việc của họ bị giảm sút.
- Tiềm ẩn nguy cơ tai nạn lao động: Mất ngủ do làm việc ca đêm khiến người bệnh cảm thấy buồn ngủ, kém tỉnh táo trong giờ làm việc. Điều đó không chỉ khiến họ dễ mắc phải sai sót trong công việc mà còn có nguy cơ gặp tai nạn lao động rất lớn, đặc biệt với những người làm nghề lái xe như anh.
Dùng thuốc tây để cải thiện tình trạng mất ngủ có phải giải pháp tốt?
Đúng như anh đã tìm hiểu, dùng thuốc tây để cải thiện tình trạng mất ngủ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho sức khỏe con người, bao gồm:
- Rối loạn hoạt động não bộ: Thuốc ngủ tây y gây ức chế thần kinh trung ương, tạo giấc ngủ ép, khiến người dùng khi ngủ thì mê mệt, thức dậy mệt mỏi, uể oải, không có sức lực làm bất cứ việc gì. Khi sử dụng chúng trong thời gian dài, người bệnh còn dễ bị rối loạn cảm xúc, tăng lo âu, trầm cảm.
- Gây nhờn thuốc: Khi dùng thuốc ngủ tây y trong thời gian dài, người bệnh có thể bị nhờn thuốc. Điều này khiến chúng ta bắt buộc phải tăng liều hoặc đổi thuốc, làm gia tăng nguy cơ gặp các tác dụng phụ nghiêm trọng.
- Gây lệ thuộc thuốc: Khi chúng ta ngừng hoặc giảm liều thuốc ngủ tây y không đúng cách, tình trạng mất ngủ sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí gây mất ngủ hoàn toàn.
- Suy giảm chức năng gan: Các loại thuốc ngủ tây y khi sử dụng trong thời gian dài đều sẽ gây suy giảm chức năng gan. Một trong những loại thuốc ngủ phổ biến nhất hiện nay là seduxen (hoạt chất là diazepam) dễ gây tổn thương gan, viêm gan cấp và các bệnh đường mật.
Vậy phải làm sao để lấy lại giấc ngủ một cách an toàn và hiệu quả? Mời anh theo dõi phần tiếp theo của bài viết.
Đâu là giải pháp tối ưu cho người mất ngủ do làm việc ca đêm?
Như chúng ta đã tìm hiểu trên đây, hormon melatonin được tiết ra từ tuyến tùng có vai trò giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ theo nhịp ngày đêm và điều hòa nhịp sinh học của cơ thể. Đây được coi là hormon của bóng đêm và là chìa khóa vàng để lấy lại giấc ngủ ngon ở người bị mất ngủ do làm việc ca đêm. Vì thế, bổ sung melatonin cho cơ thể là nhiệm vụ quan trọng anh cần làm.
Hiện nay có sản phẩm BoniSleep + của Mỹ kết hợp melatonin được chiết xuất từ thực vật như ngũ cốc, cherry… với nhiều dưỡng chất giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh và các thảo dược giúp an thần, mang đến giấc ngủ sâu ngon cho người sử dụng. Cụ thể các thành phần khác của BoniSleep + bao gồm:
- Lactium là hoạt chất được tinh chế từ đạm sữa, giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, thư giãn tinh thần, tái tạo sức sống của não bộ, làm dịu những căng thẳng, lo âu và mang đến giấc ngủ sinh lý tự nhiên, trọn vẹn.
- Các thảo dược giúp an thần nổi tiếng: Cây nữ lang, hoa cúc, hoa bia, Ashwagandha, Rhodiola rosea, ngọc trai, lạc tiên giúp giảm bồn chồn, lo âu, giúp dễ ngủ và ngủ ngon giấc.
- Magie và vitamin B6 là các chất dinh dưỡng quan trọng giúp hỗ trợ toàn bộ hệ thần kinh, tăng sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh làm dịu căng thẳng trong não bộ.
- GABA: Giúp duy trì sự hoạt động bình thường của não bộ, đặc biệt là các neuron thần kinh.
- 5-HTP, L- Theanine: Giúp làm tăng nồng độ chất dẫn truyền thần kinh serotonin, kích thích sản xuất các sóng não alpha, tạo ra trạng thái thư giãn sâu và tinh thần thoải mái, làm dịu nhanh stress, căng thẳng.
Thành phần toàn diện của BoniSleep +
Có thể thấy, BoniSleep + chính là giải pháp tối ưu cho người gặp tình trạng mất ngủ do làm việc ca đêm như anh. Mong rằng bài viết đã giúp anh giải đáp được thắc mắc của mình. Nếu còn băn khoăn nào khác, anh vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được giải đáp nhanh nhất.
XEM THÊM:
- Những bài tập yoga giúp ngủ ngon có thể bạn chưa biết!
- Người bệnh cao huyết áp bị mất ngủ có dùng được BoniHappy không?