Nam giới tiểu không hết phải rặn là bệnh gì?

Cập nhập: Thứ ba, 03/01/2023

Mục lục [Ẩn]

 

   Khi sức khỏe bình thường, chúng ta đi tiểu chỉ mất 30 giây đến 1 phút là xong. Tuy nhiên, nếu bạn tiểu không hết phải rặn, rất mất thời gian thì chứng tỏ, cơ thể đang có bệnh lý nào đó liên quan đến đường niệu. Ở bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu nam giới đi tiểu không hết phải rặn là bệnh gì? Mời các bạn cùng đón đọc!

 

Nam giới tiểu không hết phải rặn là bệnh gì?

Nam giới tiểu không hết phải rặn là bệnh gì?

 

Tiểu không hết phải rặn là tình trạng như thế nào?

   Tình trạng tiểu không hết phải rặn là một dấu hiệu cảnh báo hệ thống tiết niệu đang gặp vấn đề nào đó khiến người bệnh phải rặn mạnh mới ra được từng chút nước tiểu, tiểu xong vẫn còn nước tiểu sót lại trong bàng quang. Tình trạng này vừa tiêu tốn nhiều thời gian, vừa gây cảm giác căng tức bụng, khiến họ không thoải mái sau khi đi tiểu.

   Thông thường, tình trạng này còn kèm theo một số triệu chứng như:

- Tiểu nhiều lần: Nước tiểu còn sót lại trong bàng quang khiến bạn thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu, cứ 15-30 phút lại buồn đi tiểu một lần.

- Một số trường hợp, người bệnh còn bị tiểu buốt, đau rát khi đi tiểu.

   Việc tiểu không hết phải rặn như vậy không chỉ gây nhiều khó chịu mà còn là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nghiêm trọng.

 

Nam giới tiểu không hết phải rặn là bệnh gì?

   Những bệnh lý thường gặp gây tiểu không hết phải rặn ở nam giới bao gồm:

Sỏi thận, sỏi đường niệu, sỏi bàng quang

   Những viên sỏi sẽ chèn ép, thậm chí làm tắc đường niệu, khiến người đàn ông tiểu khó đột ngột, có thể không tiểu được thêm nước tiểu nữa hoặc tia nước tiểu đột ngột bị ngắt quãng, yếu, nhỏ dần.

 

Sỏi thận, sỏi bàng quang đều gây tiểu không hết phải rặn

Sỏi thận, sỏi bàng quang đều gây tiểu không hết phải rặn

 

Viêm niệu đạo

   Bệnh này xảy ra do vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo từ da xung quanh lỗ niệu đạo ở phía đầu dương vật. Nam giới có hoạt động tình dục bừa bãi thường dễ gặp bệnh này. Tuy nhiên, cũng có trường hợp người bệnh bị viêm niệu đạo do nhiễm trùng bàng quang hoặc tuyến tiền liệt, hay di chứng của các cuộc phẫu thuật đường tiết niệu.

   Bên cạnh việc đi tiểu không hết phải rặn, người bệnh viêm niệu đạo còn gặp các triệu chứng khác như tiểu đau rát, có máu trong tinh dịch hoặc nước tiểu, bị ngứa niệu đạo…

Phẫu thuật

   Nếu bạn phải phẫu thuật bàng quang, thận hoặc niệu đạo, các mô sẹo hình thành sau phẫu thuật dễ làm co thắt niệu đạo, gây ra trình trạng tiểu không hết phải rặn ở nam giới. Ngoài ra, gây mê trong quá trình phẫu thuật cũng có thể làm suy yếu một số dây thần kinh của người bệnh, dẫn đến tình trạng tiểu không hết sau đó.

Phì đại tuyến tiền liệt

   Đây là nguyên nhân thường gặp nhất gây tình trạng tiểu không hết phải rặn ở nam giới tuổi trung và cao niên. Khi bước qua tuổi 40, cơ thể nam giới tăng sản xuất enzyme 5-alpha reductase. Đây là enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển testosterone thành dihydrotestosterone (DHT). Chất này kích thích tổ chức đệm và sợi liên kết trong tiền liệt tuyến tăng sinh, từ đó làm tuyến này to ra, dần hình thành bệnh.

 

Phì đại tuyến tiền liệt là nguyên nhân phổ biến gây tiểu không hết phải rặn

Phì đại tuyến tiền liệt là nguyên nhân phổ biến gây tiểu không hết phải rặn

 

   Tuyến tiền liệt bị phì đại sẽ chèn ép vào niệu đạo, bàng quang gây hẹp và kích thích, từ đó khiến nam giới bị rối loạn tiểu tiện với các biểu hiện như tiểu nhiều lần, đi tiểu không hết phải rặn, tiểu đêm…

   Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, tuyến tiền liệt to ra quá mức không chỉ làm các triệu chứng tồi tệ hơn, mà người bệnh còn phải đối mặt với nhiều biến chứng nghiêm trọng khác như: Viêm đường tiết niệu, bí đái hoàn toàn, suy thận… Vậy khi gặp tình trạng này phải làm sao?

 

Nam giới đi tiểu không hết phải rặn cần làm gì?

   Khi gặp tình trạng đi tiểu không hết phải rặn, quý ông cần đi khám để biết chính xác nguyên nhân gây ra là gì, từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết biện pháp cải thiện tình trạng tiểu không hết phải rặn ở nam giới do nguyên nhân phổ biến nhất là phì đại tuyến tiền liệt.

   Như ta đã tìm hiểu ở phần trên, kích thước tuyến tiền liệt tăng lên chèn ép vào bàng quang và niệu đạo là nguyên nhân gây tiểu không hết phải rặn ở nam giới. Do đó để khắc phục tình trạng này, bạn cần áp dụng giải pháp giúp co nhỏ tuyến tiền liệt.

   Hiện nay, một giải pháp an toàn, hiệu quả dành cho nam giới đi tiểu không hết phải rặn do bệnh phì đại tuyến tiền liệt đó là sử dụng các thảo dược thiên nhiên. Trong đó, quả cọ lùn là loại có tác dụng vượt trội nhất.

 

Quả cọ lùn

Quả cọ lùn

 

   Cây cọ lùn chứa phytosterols hoặc sitosterols có hiệu quả tốt trong việc giúp co nhỏ kích thước tiền liệt tuyến nhờ ức chế enzyme 5-alpha reductase, làm giảm sản sinh DHT - nguyên nhân chính, trực tiếp gây bệnh phì đại tuyến tiền liệt.

   Không chỉ vậy, dầu cọ lùn còn làm giãn cơ trơn tuyến tiền liệt và cổ bàng quang, giúp giảm tình trạng tắc nghẽn niệu đạo, người bệnh đi tiểu dễ dàng hơn.

   Nhận thấy tác dụng tuyệt vời của quả cọ lùn với người bệnh phì đại tuyến tiền liệt, các nhà khoa học hàng đầu Canada đã nghiên cứu kết hợp thảo dược này với nhiều thảo dược khác, cùng các vitamin và nguyên tố vi lượng tạo nên công thức toàn diện trong sản phẩm BoniMen, mang đến hiệu quả vượt trội cho người bệnh.

 

BoniMen - Bí quyết từ thiên nhiên giúp vượt qua bệnh phì đại tuyến tiền liệt

   BoniMen có nguồn gốc xuất xứ từ Canada, được sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn GMP thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – Tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.

   Thành phần của BoniMen là sự kết hợp đột phá quả cọ lùn với các loại thảo dược thiên nhiên và các vi chất thiết yếu, giúp khắc phục mọi khía cạnh của bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Cụ thể, cơ chế tác dụng của sản phẩm BoniMen bao gồm:

- Giúp ức chế hình thành DHT, từ đó giúp giảm kích thước tuyến tiền liệt bị phì đại nhờ 3 loại thảo dược: Quả cọ lùn, vỏ anh đào Châu Phi, dầu hạt bí đỏ.

- Giúp kháng viêm, làm giãn cơ trơn thành mạch tuyến tiền liệt và cổ bàng quang nhờ các thảo dược: Rễ cây tầm ma, bồ công anh, Cranberry, Buchu, Uva ursi. 

 

Công dụng của BoniMen

Công dụng của BoniMen

 

- Giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh phì đại tuyến tiền liệt nhờ cung cấp các dưỡng chất, vitamin, nguyên tố vi lượng như: Zn, Cu, Se, vitamin E, vitamin B6, Lycopen trong chiết xuất cà chua.

   Với những thành phần và cơ chế như trên, sản phẩm BoniMen cho hiệu quả vượt trội trong việc:

- Giúp giảm các triệu chứng của phì đại tuyến tiền liệt như tiểu khó, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu không hết phải rặn… sau 2-4 tuần sử dụng.

- Giúp co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt sau khoảng 3 tháng.

- Giúp phòng ngừa các biến chứng của bệnh phì đại tuyến tiền liệt như: Bí tiểu hoàn toàn, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt...

 

BoniMen đã giúp tôi hết khổ vì bệnh phì đại tuyến tiền liệt!

   Đây chính là lời phản hồi thực tế từ người bệnh phì đại tuyến tiền liệt sau khi sử dụng BoniMen của công ty Botania. Chúng ta cùng đến với lời chia sẻ của  bác Nguyễn Văn Thân, trú tại thôn Đồng Ích, xã Hương Mai, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

 

Bác Nguyễn Văn Thân

Bác Nguyễn Văn Thân chia sẻ về sản phẩm BoniMen

 

   “Đầu năm 2019, bác hay bị mệt, đi tiểu không thoải mái, thường xuyên bị tiểu không hết phải rặn. Có khi, bác phải đứng rặn 5-7 phút mới tiểu được. Mới đầu, ban đêm bác chỉ phải dậy khoảng 2 lần để đi tiểu thôi nhưng vì tiểu lâu nên tỉnh luôn, không ngủ trở lại được nữa. Bác đi khám thì biết mình mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt, kích thước chỉ 30gr thôi. Tuy kích thước nhỏ nhưng tiểu tiện khó chịu nên bác vẫn uống thuốc. Vậy mà bệnh chỉ đỡ lúc đầu, về sau nó lại xuất hiện lại mà còn nặng hơn trước. Số lần tiểu đêm tăng lên thành 4-5 lần, tiểu khó, tia tiểu rất yếu, chảy rì rì, nhiều khi còn ướt cả quần. Bác lo quá mới đi khám lại thì kích thước tiền liệt tuyến đã tăng lên tới 40 gr rồi.”

   “Mọi chuyện đã đổi khác khi bác sử dụng BoniMen. Bác uống ngày 4 viên, chia 2 lần. Sau 2-3 lọ thôi, các triệu chứng đã cải thiện rõ, số lần tiểu đêm còn 2-3 lần. Bác cũng không phải rặn nữa, tiểu thông thoáng hơn, đi xong bụng nhẹ nhõm. Đến khi dùng BoniMen đủ liệu trình 3 tháng, bác đi tiểu đã thoải mái như trước, dòng tiểu to, mạnh. Ban đêm bác chỉ phải dậy có 1 lần để đi tiểu thôi. Để yên tâm, bác còn đi siêu âm lại thì bác sĩ bảo tuyến tiền liệt không sao cả, mừng lắm!”

   Cũng như bác Thân, bác Nguyễn Đức Du, 72 tuổi, ở thôn Phú Thọ, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh đã thoát khổ do phì đại tuyến tiền liệt nhờ sử dụng sản phẩm BoniMen.

 

Bác Du chia sẻ về hiệu quả của BoniMen

 

  “Bước sang tuổi 71, bác tự nhiên phải dậy đi tiểu đêm nhiều, mỗi đêm khoảng 4-5 lần hoặc có khi hơn. Mà mỗi lần tiểu, bác phải rặn lâu, dòng tiểu cứ ngắt quãng, có lúc lại rỉ ra từng giọt, tiểu xong mà bụng vẫn căng tức, khó chịu. Bác đi khám mới biết mình bị phì đại tuyến tiền liệt. Ban đầu, kích thước tuyến chỉ khoảng 30gr nhưng không hiểu sao, bác uống thuốc đều đặn mà nó lại tăng lên 45g. Bác chán nản liền tìm giải pháp từ thảo dược về dùng và may mắn gặp được BoniMen.”

   “Sau khi dùng hết 4 lọ BoniMen với liều 4 viên mỗi ngày, bác đi tiểu đã dễ dàng hơn, không phải rặn nữa. Số lần tiểu đêm cũng giảm xuống còn 2-3 lần mỗi đêm thôi. Thấy hiệu quả, bác đặt mua thêm 2 lọ, tích điểm theo chương trình khuyến mãi của công ty Botania nên được tặng thêm 1 lọ. Dùng hết 7 lọ này, bác thấy thực sự hài lòng khi dòng tiểu to, lại “rào rào” như trước, tiểu xong bụng dạ nhẹ nhõm, thoải mái. Bác đi kiểm tra lại thì kích thước tuyến chỉ còn 19g, mừng lắm!”

   Đến đây, hy vọng các bạn đã biết tiểu không hết phải rặn ở nam giới là bệnh gì. Với trường hợp bệnh lý nguyên nhân là phì đại tuyến tiền liệt, sử dụng BoniMen của Canada là giải pháp hàng đầu dành cho bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Dấu hiệu bệnh gút là gì? Giải pháp nào đẩy lùi căn bệnh này?

Dấu hiệu bệnh gút là gì? Phải làm sao để đẩy lùi căn bệnh này? Đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu ngay nhé!

Mất ngủ và hội chứng ruột kích thích có mối liên hệ như thế nào?

Mất ngủ và hội chứng ruột kích thích có mối liên hệ như thế nào?

Biến chứng huyết khối của bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm như thế nào?

Biến chứng huyết khối của bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm như thế nào? Cách phòng ngừa ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết ngay dưới đây!

Hướng dẫn cha mẹ chăm sóc trẻ bị sốt đơn giản tại nhà

Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày cụ thể nguyên nhân, các loại sốt thường gặp ở trẻ và cách chăm sóc khi trẻ bị sốt. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Mái tóc đen nhánh – Bí quyết trẻ trung của người lính Cụ Hồ 75 tuổi

Bác Hoàng Xuân Quyền ở đội 4, thôn Quảng Yên, xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, điện thoại: 0377.097.848
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniMen 30V

BoniMen 30V

Loại: Giá: Số lượng:
BoniMen 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi