Hà Nội: Có BoniGut, tôi không lo bệnh gút

Cập nhập: Thứ bảy, 08/07/2017

      Chúng tôi tìm tới nhà bác Trần Văn Tuất, 70 tuổi ở số 6, ngõ 32, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội khi ánh nắng vừa kịp trải vàng con đường nhỏ. Thấy khách tới, bác Tuất vội vàng chạy từ trên tầng 2 xuống, niềm nở mời vào nhà. Hẳn nhiều người sẽ phải ngạc nhiên khi biết người đàn ông nhanh nhẹn này đã có thời gian không đi lại được vì bệnh gút.

 

 Họ và tên: Trần Văn Tuất, 70 tuổi

 Địa chỉ: số 6, ngõ 32, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội

 Tình trạng: Bị bệnh gút 20 năm

 

Bác sĩ chẩn đoán nhầm gút thành bệnh khớp

 

        Quay lại khoảng thời gian 20 năm về trước, khi bắt đầu có những cơn đau đầu tiên, bác Tuất không biết mình bị bệnh gì: “Năm 1997, thấy khớp chân sưng tấy đỏ lên, đau như có ai nện búa vào chân, đau liên tiếp đến 1 tuần liền như thế bác mới đi khám, bác sĩ chẩn đoán thành viêm khớp cấp và kê thuốc trị khớp. Dùng thuốc này hơn 1 năm trời, bác thấy chân cũng giảm đau nhưng lại bị tác dụng phụ là loét hành tá tràng, hang vị, tiền môn vị, chắc là trong thuốc khớp có chứa thuốc giảm đau hay sao ấy. Thế là ngoài trị khớp bác phải trị thêm bệnh dạ dày nữa”.

 

Bác Trần Văn Tuất

 

       Năm 1998, bác Tuất tình cờ đọc được tờ báo viết về bệnh gút và thuốc Colchicin, thấy triệu chứng rất giống bệnh của mình nên đánh liều ra nhà thuốc tây mua cochicin về uống. Đúng là bệnh thuyên giảm rất nhanh nhưng bác gặp phải 1 tác dụng phụ thường thấy của Colchicin  đó là tiêu chảy rất nhiều và loét dạ dày, kể cả Colchicin của pháp hay của Ấn độ đều thế. 

           Sợ thuốc tây bác chuyển sang nhiều sản phẩm đông y quảng cáo trên truyền hình, bác dùng 3 loại, loại nào cũng dăm bảy tháng đến cả năm mà cũng không đỡ. Bác xót xa nhớ lại: “Vì không hiểu rõ về bệnh gút nên bác vẫn ăn uống như người bình thường chẳng hề kiêng khem chút nào. Đến năm 2002 bác đi xét nghiệm máu, chỉ số acid uric lúc đó lên gần 800, biết tiền sử dạ dày của bác nên bác sĩ không dám kê cochicin mà khuyên bác dùng đông y cho đỡ tác dụng phụ. Bác dùng nhưng không có tác dụng, chỉ số acid uric không hạ mà chân còn tím bầm và sưng to. Không còn cách nào khác bác sĩ đành cho bác dùng Colchicin nhưng phải dùng thuốc bao niêm mạc dạ dày trước. “

       Nhưng dùng Cochicin acid uric tuy có hạ xuống tầm hơn 500, đến 600 nhưng tần suất mắc vẫn như cũ, cứ mỗi tháng đau 2,3 lần, mỗi lần 7,8 ngày. Vì thế công việc bê trễ, một tháng nghỉ phải nửa tháng, người gầy tọp đi từ 76 cân xuống còn 56 cân.

 

Clip Bác Tuất chia sẻ về bệnh gút

 

Bệnh gút được đẩy lui nhờ tìm được sản phẩm tốt

 

      Biết bệnh gút không thể chữa khỏi được, nhưng đau nhiều như thế này bác sợ có ngày mình sẽ không thể chịu được mà làm liều. May mắn khi tình cờ biết tới tpcn BoniGut  của Canada qua tivi vào tháng 5 năm 2014. Bác cười nói: “Lúc đó ở đây chưa bán nhiều bác phải nhờ nhà thuốc mua về. Ban đầu bác uống liều 4 viên 1 ngày, bác thấy bệnh thuyên giảm từng ngày. Tần suất mắc bệnh cứ giãn dần ra, có tháng không đau lần nào, có tháng chỉ đau 1 lần, mỗi lần đau chỉ độ khoảng 3,4 ngày, đau không dữ dội như trước nữa, chân cũng đỡ sưng đỏ hơn.

      Bác mừng lắm nên kiên trì dùng. Có tháng đi đo acid uric về còn có 150, bác nghĩ rằng acid uric về mức an toàn hơn cả người bình thường rồi nên bác lại ngưng BoniGut. Mấy tháng sau đo acid uric đã lên 380, dù không bị đau nhưng bác sợ nên lại dùng. Acid uric cứ từ từ hạ xuống, và đúng 1,5 năm nay bác chưa hề bị đau lại. Vì thế bác không phải sử dụng thuốc tây nữa nên dạ dày từ hồi đó đến giờ cứ êm ru, cân nặng luôn ở mức cố định 68, 69 cân.

     Phải nói BoniGut là sản phẩm tốt, hiệu quả, mong sao nhiều bệnh nhân cũng biết tới sản phẩm này để bệnh gút không còn là nỗi lo.”

 

Mời các bạn xem thêm:

 

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán sản phẩm BoniGut, vui lòng bấm: TẠI ĐÂY

 

Văn phòng tư vấn: 169 - Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội

Điện thoại tư vấn: 1800.1044 - 024 3734 2904 - 0984 464 844 - 0931.084.084 (Giờ hành chính: từ 8h-12h sáng và 1h30 phút – 5h30 phút chiều)

 

BoniGut hỗ trợ điều trị bệnh gout, tăng đào thải acid uric

 

BoniGut là sản phẩm có nguồn gốc 100% thảo dược duy nhất trên thị trường giúp hạ acid uric theo 3 cơ chế rõ ràng đó là:

- Giúp ức chế hình thành acid uric nhờ tác dụng của quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: ức chế enzyme xanthine oxydase là enzyme chuyển hóa xanthin thành acid uric trong máu.

- Giúp trung hòa acid uric: nhờ tính kiềm của hạt cần tây

- Giúp lợi tiểu, tăng đào thảo acid uric qua đường nước tiểu như trạch tả, mã đề, bách xù, ngưu bàng tử

Ngoài ra BoniGut còn giúp giảm đau, chống viêm nhờ tác dụng của nhóm thảo dược lá húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa

Đối tượng sử dụng: Người bị bệnh gút, bị tăng acid uric máu

Liều Dùng: Uống 1-3 viên x 2 lần/ngày sau ăn, nên dùng liên tục.

Giá thành: 230.000 VNĐ/ 1 lọ 30 viên, 405.000 VNĐ/ 1 lọ 60 viên

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniGut có tốt không? Nhận xét của người dùng và các chuyên gia đầu ngành

BoniGut + là cái tên quen thuộc với hàng vạn bệnh nhân gút suốt nhiều năm nay. Nhưng những người mới biết đến và đang tìm hiểu về sản phẩm này chắc hẳn sẽ không khỏi băn khoăn rằng BoniGut có tốt không?

Hà Nội: Chấm dứt hơn 10 năm khổ sở vì những cơn đau gút kinh hoàng

Chú Lê Công Khanh 65 tuổi, trú tại số 28 Trịnh Đình Cửu, quận Hoàng Mai, Hà Nội

Hướng đi đúng đắn cho người bệnh gút

Chú Phạm Văn Lâm, 55 tuổi - trưởng thôn My Khê, xã Vĩnh Hồng, Bình Giang, Hải Dương

Mách bạn các mẹo hỗ trợ cải thiện bệnh gút từ lá tía tô

Lá tía tô có công dụng như thế nào đối với bệnh nhân gút? Mời các bạn cùng đón đọc bài viết ngay sau đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi