Người bị bệnh gút có nên uống sữa không? Tìm hiểu về sản phẩm BoniGut

Cập nhập: Thứ năm, 17/10/2019

 

     Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh Gút là chế độ ăn uống không lành mạnh với quá nhiều thực phẩm giàu purin. Vì vậy bệnh nhân mắc bệnh gút nên hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có chứa nhiều chất đạm, chất purin như thịt đỏ, thịt gia cầm, hải sản, sữa, trứng… Sữa vẫn được coi là loại thực phẩm bổ dưỡng chứa nhiều khoáng chất và chất dinh dưỡng. Vậy bệnh nhân Gút có nên uống sữa không?

1. Bệnh nhân Gút có nên uống sữa?

Y học thế kỷ 17 cho rằng sữa cũng là một loại thực phẩm gây hại cho bệnh nhân bị gút tương đương với thịt đỏ.

Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây về bệnh gút và chế độ dinh dưỡng của người mắc bệnh gút cho thấy, sữa và các chế phẩm từ sữa không phải là nguyên nhân dẫn đến căn bệnh gút như mọi người vẫn nghĩ. Thực tế, cứ 100g sữa chỉ chứa từ 0 – 50 mg purin. Điều này cho thấy, sữa là nguồn thực phẩm an toàn cho bệnh nhân mắc bệnh gout.

Một nghiên cứu do nhóm bác sĩ của Bệnh viện Massachusetts General thực hiện, công bố trên Tạp chí Y học New England năm 2004 của cho biết, sữa và các chế phẩm từ sữa có thể giúp giảm nồng độ axit uric sau 3 giờ uống. Việc uống sữa với liều lượng thích hợp không chỉ giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh gút đến 43% mà còn có tác dụng làm giảm acid uric trong máu, cải thiện các triệu chứng và phòng ngừa biến chứng bệnh gút. Trong khi đó việc ăn nhiều thịt bò, thịt lợn và thịt cừu sẽ làm tăng nguy cơ phát triển bệnh gút tới 21%, ăn hải sản mỗi tuần nguy cơ tăng lên 7%.

Hơn nữa, một khảo sát gần đây cũng cho thấy rằng, chỉ cần bệnh nhân mắc bệnh gút uống sữa ít nhất trong vòng 6 năm với liều lượng mỗi ngày một ly sẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng bệnh gút. Bên cạnh đó, nồng độ axit uric cũng sẽ hạ xuống thấp hơn trung bình khoảng 25 mg/dl. Chính vì thế, những người mắc bệnh Gút có thể sử dụng sữa mỗi ngày để hỗ trợ điều trị bệnh cho bản thân mình.

Nguyên nhân bệnh nhân Gút có thể uống sữa là do sữa là một nhóm thực phẩm chứa rất ít Purin, ngoài ra trong thành phần của sữa còn có một số Protein có khả năng ức chế, kháng viêm với những cơn đau do Gút và giúp quá trình đào thải Acid uric qua thận nhanh hơn bình thường.

Do đó người bị bệnh Gút hoàn toàn có thể uống sữa và các chế phẩm từ sữa (phô mai, sữa chua…).

 

Xem thêm: 5 đồ uống tốt cho người bệnh gút

 

2. Những lưu ý khi uống sữa ở người bị bệnh Gút.

 

 

Mặc dù sữa rất tốt cho những bệnh nhân Gút, tuy nhiên, không phải loại sữa nào cũng nên sử dụng. Việc lựa chọn các loại sữa không phù hợp có thể khiến cho bệnh Gút trở nên nặng hơn, gây khó khăn cho điều trị và tốn kém nhiều chi phí.

Những nguyên tắc lựa chọn sữa uống hàng ngày mà bệnh nhân Gút nên tuân thủ:

  • Sữa tươi làm giảm lượng Acid uric trong máu, nhưng sữa đậu nành có hàm lượng protein đậu nành cao nên làm tăng acid uric máu.

Lượng adenine và guanine có trong protein đậu nành là yếu tố làm tăng acid uric máu sau khi ăn. Theo một nghiên cứu, chế độ ăn chứa 1175mg adenine làm tăng acid uric từ 375 lên tới 482 µmol/l trên các đối tượng nam giới khỏe mạnh trong khi đó ảnh hưởng guanine không có ý nghĩa. Với 80 gram protein (nguồn gốc từ đậu nành) chứa 118mg adenine và 187mg guanine làm tăng 36 µmol/l acid uric huyết thanh.

Vì vậy, người bị bệnh Gút hãy tránh xa sữa đậu nành và các sản phẩm khác có nguồn gốc từ đậu nành.

  • Không dùng các loại sữa chứa nhiều đường: Các loại sữa chứa nhiều đường có thể làm rối loạn chuyển hóa đào thải các chất qua thận. Do đó, nếu người bệnh sử dụng sữa có chứa nhiều đường sẽ rất dễ làm tăng nguy cơ mắc thêm các căn bệnh như đái tháo đường, suy thận,… làm nặng thêm tình trạng bệnh Gút.

  • Hãy lựa chọn các loại sữa động vật, nhất là sữa bò và các chế phẩm từ sữa như sữa chua, phô mai... Ưu tiên chọn các loại sữa tách béo, sữa ít đường hoặc không đường để bảo vệ sức khỏe.

  • Mỗi ngày người bệnh có thể uống từ 1- 3 cốc sữa, nên uống đều đặn thường xuyên.

  • Nên kết hợp với chế độ ăn kiêng, chế độ ăn ít purin, chế độ ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước (2-4l/ngày).

  • Bên cạnh đó cần kết hợp với lối sống lành mạnh, tránh xa rượu bia, thuốc lá vì đó là những chất kích thích ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người bệnh và có nguy cơ cao gây khởi phát cơn Gút cấp.

 

Mời các bạn xem thêm:  Món ăn tốt cho bệnh nhân gut

 

3. Cách phòng ngừa bệnh gut

Cách phòng ngừa tốt nhất với những người bị bệnh để không bị biến chứng, đó là phải luôn giữ được chỉ số acid uric ở ngưỡng an toàn. Và giải pháp mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đó là sản phẩm BoniGut của Canada và Mỹ.

Với thành phần 100% thảo dược rất an toàn, BoniGut giúp làm giảm acid uric theo 3 cơ chế riêng biệt mà không sản phẩm nào có được đó là:

- Trung hòa acid uric nhờ thảo dược có tính kiềm 

- Giúp ức chế hình thành acid uric nhờ ức chế enzyme xanthin oxydase (enzyme chuyển hóa purin thành acid uric)

- Giúp lợi tiểu, tăng đào thảo acid uric qua đường nước tiểu

Chính bởi 3 cơ chế toàn diện nên BoniGut giúp acid uric của người bệnh về được ngưỡng an toàn, ngăn ngừa những cơn đau, giúp ngăn hình thành hạt tophi từ đó giúp phòng chống biến chứng gút hiệu quả. 

BoniGut - Không còn nỗi lo bệnh gút

 

 

Bài viết cùng chủ đề

Hà Nội: Chấm dứt hơn 10 năm khổ sở vì những cơn đau gút kinh hoàng

Chú Lê Công Khanh 65 tuổi, trú tại số 28 Trịnh Đình Cửu, quận Hoàng Mai, Hà Nội

Hà Nội: Xua tan nỗi ám ảnh bệnh gút nhờ BoniGut

Bác Nguyễn Quý Toản, 70 tuổi, ở số 88 Trần Đại Nghĩa, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Bình thuận: Đỡ đau, acid uric về ngưỡng bình thường nhờ BoniGut

 Bác Quách Kim Hưng, 71 tuổi, địa chỉ tại 619 Trần Hưng Đạo, Lạc Đạo, Phan thiết, Bình Thuận. 

Cảnh báo: Những người béo phì cần thận trọng với bệnh gút

Người béo phì khi mắc bệnh gút sẽ nguy hiểm như thế nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết ngay sau đây nhé!

Quảng Ninh: Dùng BoniGut có 1 tháng, cơn đau đã giảm hẳn

  Bác Trần Văn Mọi, 69 tuổi, ở tổ 4, khu 3 (lâm nghiệp), p. vàng Danh, Uông Bí, Quảng Ninh. 
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Chủ quan với bệnh gút, bạn có thể phải trả giá đắt!

Chủ quan với bệnh gút, bạn có thể phải trả giá đắt!

Nhiều người thường nảy sinh tâm lý chủ quan, mà không biết rằng, “lưỡi dao” của bệnh gút đã cận kề sau lưng. Vậy, người bệnh gút sẽ phải đối mặt với những vấn đề gì?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi