Các phương pháp giảm đau đơn giản tại nhà cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Cập nhập: Thứ tư, 20/04/2022

 

     Đau nhức, nặng mỏi, tê bì chân, chuột rút về đêm là các triệu chứng thường gặp khiến bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân luôn trong tình trạng mệt mỏi, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là tình trạng đau nhức kéo dài từ ngày này qua ngày khác. Thấu hiểu được điều đó, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn những phương pháp đơn giản tại nhà cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Mời các bạn cùng đón đọc!

 

Các phương pháp nào giúp giảm đau cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân?

Các phương pháp nào giúp giảm đau cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân?

 

Đau nhức chân- Triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch  

    Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới, xảy ra khi các tĩnh mạch tại đây bị suy giãn, các van tĩnh mạch bị hư hại, khiến máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới, về lâu dài sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

     Khi các van tĩnh mạch bị tổn thương, máu ứ trệ và tạo áp lực ở chi dưới, cản trở lưu thông máu gây ra triệu chứng đau nhức, nặng mỏi chân. Các triệu chứng này thường nặng hơn vào buổi tối hoặc ban đêm do cả ngày người bệnh phải đi lại, đứng hoặc ngồi lâu, điều này làm cho trọng lực dồn về chân tăng lên, các tĩnh mạch bị tổn thương càng nhiều và người bệnh càng đau nhức hơn.

 

Các phương pháp giảm đau cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   Dưới đây là các phương pháp giúp giảm đau cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân mà bạn có thể áp dụng:

Chườm lạnh

  Theo nguyên lý tự nhiên “ nóng thì giãn ra , lạnh thì co lại”, khi gặp nóng các tĩnh mạch sẽ giãn nở ra, làm cho các van tĩnh mạch bị hư hại nhiều hơn, dòng máu chảy ngược tăng, làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh. Ngược lại, khi gặp nhiệt độ thấp, các tĩnh mạch sẽ co lại giúp giảm đau nhức cho người bệnh. Vì thế phương pháp chườm lạnh sẽ giúp người bệnh bớt đau đớn hơn.

   Cách thực hiện rất đơn giản: Người bệnh chỉ cần lấy một tấm vải mỏng bọc cục đá bên trong và chườm vào vùng tĩnh mạch bị suy giãn, đồng thời massage đôi chân của mình, những cơn đau sẽ dịu dần.

 

Chườm đá lạnh lên vùng tĩnh mạch bị suy giãn

Chườm đá lạnh lên vùng tĩnh mạch bị suy giãn

 

Massage chân bằng vòi hoa sen

   Để bớt đau nhức, buốt mỏi chân, các bạn có thể dùng vòi hoa sen xịt nước lạnh lên đôi chân của mình, sau đó vuốt ve, massage đôi chân khoảng 10 phút. Việc massage chân mỗi ngày sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn, giảm tình trạng đau nhức.

Di chuyển vận động nhẹ nhàng

   Việc thường xuyên ngồi lâu, ít vận động sẽ khiến các tĩnh mạch ở vùng chân chịu áp lực lớn làm cho bệnh nhân đau nhức nhiều hơn và bệnh trở nặng hơn. Vì thế, để hạn chế những cơn đau, người bệnh nên di chuyển và vận động nhẹ nhàng, tránh đứng và ngồi lâu trong nhiều giờ. Bạn có di chuyển chân, xoay cổ chân, co duỗi đôi chân nhẹ nhàng.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên vận động đi lại nhẹ nhàng

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên vận động đi lại nhẹ nhàng

 

Kê chân lên cao khi ngủ

   Việc kê cao chân khi nằm sẽ giúp phòng ngừa ứ đọng máu tại tĩnh mạch chi, phù chân và ngăn ngừa sự hình thành huyết khối tĩnh mạch- một biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch.

   Do đó, khi ngủ người bệnh nên chọn gối có chiều cao khoảng 25-28 cm, đảm bảo cho chân ở vị trí ngang tầm với tim hoặc cao hơn sẽ giúp máu di chuyển dễ dàng hơn, giảm áp lực lên thành mạch.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên kê cao chân khi ngủ

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên kê cao chân khi ngủ

 

Đạp xe đạp trên không

   Khi đạp xe đạp trên không, 2 chân chúng ta hoạt động liên tục, khớp gối và gân cơ co duỗi nhịp nhàng giúp việc tuần hoàn máu ở 2 chi dưới tốt hơn, nhờ đó tình trạng lòng tĩnh mạch ứ trệ máu được cải thiện, nhiều máu được thúc đẩy đến tim hơn, giảm tình trạng đau nhức hiệu quả hơn.

   Vì thế, người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập luyện bài tập đạp xe đạp trên không khoảng 15-20 phút mỗi ngày.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập đạp xe đạp trên không 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập đạp xe đạp trên không 

 

   Trên đây là các biện pháp giúp giảm đau cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Tuy nhiên, trên thực tế, chúng chỉ giúp giảm đau tạm thời chứ chưa tác động được vào căn nguyên gây bệnh. Hơn thế nữa, các phương pháp trên cũng không thể giúp giải quyết các vấn đề khác mà người bệnh gặp phải như tê bì, chuột rút hay các tĩnh mạch nổi, tĩnh mạch màng nhện ở chân...

    Vì thế, ngoài các biện pháp trên, người bệnh cần áp dụng thêm các biện pháp khác để cải thiện bệnh một cách tối ưu.

 

Lời khuyên của chuyên gia dành cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân

   Theo PGS.TS Nguyễn Phương Dung - Nguyên trưởng khoa Y học Cổ truyền - Đại học Y Dược TPHCM : “Để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch chân một cách tốt nhất, khắc phục tình trạng đau nhức chân và các triệu chứng khác, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần có phương pháp đồng thời tác động giúp:

- Làm tăng độ đàn hồi, giúp tĩnh mạch co nhỏ lại. 

- Chống oxy hóa, giúp bảo vệ và tăng độ bền của thành tĩnh mạch. 

- Hoạt huyết, giúp máu lưu thông tốt hơn, ngăn tình trạng ứ máu.”

 

Mời các bạn cùng lắng nghe chia sẻ của PGS.TS Phương Dung về phương pháp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

   Trong video PGS.TS Phương Dung có nhắc tới một sản phẩm có thể tác động được cả 3 phương diện trên đó chính là BoniVein + của Mỹ. Vậy cụ thể có tác dụng như thế nào?

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe BoniVein + - Sản phẩm của Mỹ

Thành phần: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe), lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, bạch quả, Butcher's broom.

Công dụng:

-  Giúp tăng sức bền tĩnh mạch, giảm phồng tĩnh mạch

- Giúp giảm các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như đau nhức, nặng chân, tê bì chân, chuột rút, sưng phù chân...

- Giúp phòng ngừa các triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch tái phát, ngăn ngừa biến chứng huyết khối tĩnh mạch.

Liều dùng

  Để BoniVein + nhanh chóng phát huy được tác dụng thì thời gian đầu bạn dùng với liều từ 4-6 viên chia làm 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ:

- Sau 1 tháng sử dụng, triệu chứng đau nhức, nặng mỏi, tê bì, chuột rút...sẽ được cải thiện.

- Đủ liệu trình 3 tháng, BoniVein + sẽ giúp các tĩnh mạch bền chắc, làm mờ, co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn.

   Những thông tin cần biết về các phương pháp giúp giảm đau nhức cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đã được trình bày chi tiết trong bài viết trên. Để cải thiện tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch, sử dụng sản phẩm BoniVein  + chính là lựa chọn hoàn hảo của bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe.

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

An Giang: Hết nặng chân, tê bì chân nhờ BoniVein

  Chị Đào Ngọc Phương, 49 tuổi, địa chỉ tại số 190A/1 Lê Văn Nhung, phường Mỹ bình, Tp Long Xuyên, An Giang. 

Nguyên nhân và cách điều trị chứng mất ngủ ở phụ nữ tuổi trung niên

Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn biết được nguyên nhân và cách điều trị chứng mất ngủ ở phụ nữ tuổi trung niên, cùng tìm hiểu ngay nhé!

Mái tóc đen nhánh – Bí quyết trẻ trung của người lính Cụ Hồ 75 tuổi

Bác Hoàng Xuân Quyền ở đội 4, thôn Quảng Yên, xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, điện thoại: 0377.097.848

Chuyên gia giải đáp: Phì đại tuyến tiền liệt kiêng ăn uống gì?

Phì đại tuyến tiền liệt kiêng ăn uống gì? Phải làm sao để vượt qua bệnh này? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch bị vỡ tĩnh mạch: Làm sao để phòng ngừa?

Với bệnh suy giãn tĩnh mạch, thành mạch của người bệnh rất yếu, dễ bị nứt, vỡ gây xuất huyết. Trường hợp nhẹ, chỉ vỡ tĩnh mạch nhỏ dưới da, người bệnh sẽ xuất hiện các mảng bầm tím ​​​​​​...
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi