Chuột rút ban đêm- coi chừng bị suy tĩnh mạch

Cập nhập: Thứ bảy, 24/12/2016

Chuột rút là một triệu chứng rất thường gặp trong cuộc sống hàng ngày và có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, nó xảy ra nhiều hơn ở những người trung niên và cao tuổi. Bài viết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chứng chuột rút và căn bệnh có liên quan tới biểu hiện này - suy giãn tĩnh mạch.

 

chuột rút ban đêm

 

Chuột rút là gì?

Chuột rút là những cơn co thắt của một cơ hay một nhóm cơ, thường nhất là những cơ ở mặt sau cẳng chân. Các cơn này xảy ra đột ngột, ngoài ý muốn của con người. Các cơn co thắt có thể kéo dài trong vài giây hoặc kéo dài đến trên 10 phút.

 

Triệu chứng chuột rút

Chuột rút có thể rất đau, nhiều người mô tả cơn đau như bóp chặt cẳng chân và gây ra nỗi kinh hoàng lo sợ cho rất nhiều người. Ở một số người các cơn chuột rút có thể xảy ra liên tục và có khi kéo dài trong vài ngày. Đau do chuột rút có thể vẫn còn gây khó chịu đến tận ngày hôm sau. Sau khi bị chuột rút, bệnh nhân đi lại rất khó khăn.

 

Mẹo điều trị chuột rút nhanh

Có rất nhiều mẹo chữa chuột rút nhanh được lưu truyền trong dân gian. Nhiều người đã áp dụng và cho hiệu quả tốt. Dưới đây là một số mẹo điều trị chuột rút nhanh được nhiều người chia sẻ:

 

  • Chườm lạnh cơ: Chườm lạnh có thể làm giảm lượng máu đến cơ và do đó, có thể làm cơ thư giãn hơn.

 

  • Chặn đứng cơn đau: Với chuột rút bắp chân, hãy thả lỏng chân bằng cách dựng các ngón chân lên. Nằm xuống và kéo ngón chân và ức bàn chân về phía đầu gối có thể sẽ giúp bạn đỡ đau hơn. Cùng lúc đó, mát-xa nhẹ nhàng cơ bị đau để được thư giãn hoàn toàn. Đối với hiện tượng chuột rút gân kheo, duỗi chân thẳng ra, nhẹ nhàng kéo căng các cơ bắp vùng gân kheo và mát-xa vùng cơ bị đau nhẹ nhàng.

 

  • Xoa bóp: Bạn có thể tự xoa bóp vào chỗ bị chuột rút để giảm căng cơ. Xoa bóp hay vuốt vùng cơ bị chuột rút, làm vùng da ấm lên, thao tác phải nhẹ nhàng từ vùng cơ xung quanh vùng đau. Nếu không dùng tay, có thể sử dụng một con lăn massage hoặc bóng tennis. Bạn cũng có thể day ấn vào huyệt Thừa sơn ở sau bụng bắp chân cả hai bên cùng lúc.

 

Nguyên nhân gây ra chuột rút là gì?

Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên chuột rút:

  • Do thiếu oxy đến cung cấp cho cơ, hoặc rối loạn một số chất điện giải quan trọng như: thiếu canxi hoặc kali máu.

Hiện tượng thiếu oxy và chất điện giải hay xảy ra nhất ở người cao tuổi còn sức khỏe dồi dào, khả năng lao động còn tốt hoặc tập thể thao với các động tác vận động nhiều, liên tục không nghỉ ngơi hoặc đứng, ngồi quá lâu, ngủ nằm tư thế chân không đúng. Do đó, làm cho lượng mồ hôi bài tiết quá nhiều mà không được bù đắp hoặc bù đắp nhưng không đủ.

 

  • Chuột rút do mắc một số bệnh lý khác:

Chuột rút thường gặp ở người cao tuổi do mắc bệnh đái tháo đường, loãng xương, bệnh tuyến giáp trạng, rối loạn chuyển hóa, rối loạn thần kinh thực vật (hay ra mồ hôi và ra liên tục cả ban ngày lẫn ban đêm), thiếu máu, Parkinson, các rối loạn về thần kinh, bệnh mạch máu hai chân (suy giãn tĩnh mạch hoặc tắc mạch), xơ gan, người có bàn chân phẳng (dị dạng bàn chân).

 

  • Chuột rút do dùng một số thuốc:

Trong quá trình sử dụng một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu, thuốc hạ mỡ máu nhóm statin, clofibrate, thuốc chống trầm cảm, thuốc hạ huyết áp nifedipine, thuốc dạ dày cimetidine, giãn phế quản salbutamol, terbutaline… có thể xuất hiện tình trạng chuột rút.

 

Xem thêm: Giải quyết bệnh suy giãn tĩnh mạch chân bằng 1 bước đơn giản

 

  • Chuột rút do suy giãn tĩnh mạch chi dưới:

Nguyên nhân gây chuột rút thường hay gặp nhất trong y khoa là tình trạng chuột rút về ban đêm do suy hệ thống tĩnh mạch của chân.

 

Người ta thấy rằng có đến trên 70% số bệnh nhân suy tĩnh mạch bị chuột rút về ban đêm. Có những bệnh nhân bị chuột rút hàng đêm đến nỗi bệnh nhân không dám ngủ và dẫn đến tình trạng trầm cảm nặng.

 

Trong suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, sự ứ trệ dòng máu đi trong lòng các tĩnh mạch đặc biệt là trong tĩnh mạch sâu có thể làm tăng số lượng các chất chuyển hóa trong khối cơ bắp, khiến cho cơ dễ bị kích thích và gây co cơ. Bên cạnh đó, suy giãn tĩnh mạch khiến lưu thông máu kém, máu tĩnh mạch (máu nghèo oxy) bị ứ đọng lại khiến cơ bắp chân bị thiếu oxy.

 

Mặt khác tình trạng phù chân thường gặp trong suy tĩnh mạch cũng là nguyên nhân làm tăng tính kích thích của các sợi dây thần kinh tự chủ gây co cơ. 

 

Chuột rút do suy giãn tĩnh mạch có nguy hiểm không?

Tình trạng chuột rút do suy giãn tĩnh mạch kéo dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh. Ảnh hưởng đầu tiên đó là chất lượng giấc ngủ, vì dấu hiệu chuột rút thường xuyên xảy ra vào lúc người bệnh nghỉ ngơi, đặc biệt là ban đêm.

 

Tình trạng chuột rút do suy giãn tĩnh mạch thường đi kèm với một số dấu hiệu như nặng chân, chân dễ bầm tím, chân nổi gân xanh hay còn gọi là nổi mạng nhện chân… Các triệu chứng này vừa gây ra mất thẩm mỹ mà vừa dễ dẫn đến các biến chứng khi bệnh tình kéo dài như:

 

  • Ở những vùng bị giãn tĩnh mạch, chức năng dinh dưỡng của tĩnh mạch sẽ bị giảm sút nặng nề. Do đó, những vùng da mỏng và tĩnh mạch giãn nhiều có thể gây nên hiện tượng thiểu dưỡng chân bị giãn tĩnh mạch nông: dẫn tới viêm da, loét, nhiễm trùng, chảy máu tại ổ loét... làm mất khả năng lao động của bệnh nhân, thậm chí phải cắt cụt chân.

 

  • Loét thiểu dưỡng và nhiễm trùng ổ loét ở chân lâu ngày sẽ dẫn đến biến chứng viêm nghẽn các tĩnh mạch sâu.

 

  • Hậu quả nặng nề nhất trong giãn tĩnh mạch chân là do máu bị ứ đọng trong lòng mạch lâu ngày dễ tạo nên cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Nếu phát hiện muộn và xử lý không tốt thì cục máu đông này sẽ trôi đi theo dòng máu, chảy về tim, từ tim, cục máu sẽ di chuyển theo dòng máu đến các cơ quan. Cục máu đông đi tới đâu có thể gây tắc nghẽn ở đó và hình thành các biến chứng như đột quỵ khi tắc ở não và thuyên tắc phổi khi tắc ở phổi…

 

Biện pháp cải thiện chuột rút do suy giãn tĩnh mạch.

Tình trạng chuột rút do suy giãn tĩnh mạch kéo dài sẽ gây ra nhiều nguy hiểm tới bệnh nhân. Chính vì vậy mà sau khi xác định được chính xác nguyên nhân gây ra chuột rút về ban đêm của bệnh nhân là tình trạng suy tĩnh mạch, bệnh nhân cần phải được điều trị sớm và dứt điểm.

 

Việc điều trị chuột rút do suy giãn tĩnh mạch nên bắt đầu bằng thay đổi các thói quen như không ngồi xổm, không đi giày cao gót, xoa bóp chân trước khi đi ngủ, uống nước đầy đủ, không xoa dầu nóng...

 

Bên cạnh đó, nên sử dụng các loại thuốc, thảo dược làm bền thành mạch, cải thiện sự lưu thông của dòng máu trong tĩnh mạch, sử dụng các loại tất áp lực để hỗ trợ điều trị suy tĩnh mạch.

 

Trong thực nghiệm lâm sàng hàng ngày, các chuyên gia về tĩnh mạch học cũng thấy rằng những thảo dược như nho, rutin, hạt dẻ ngựa, flavonoid chiết xuất từ vỏ quả cam chanh (diosmin và hesperidin) có vai trò rất quan trọng trong điều trị chứng suy giãn tĩnh mạch.

 

Với công nghệ hiện đại ngày nay, các loại thảo dược này đã có mặt trong chỉ một viên uống duy nhất là BoniVein của Mỹ và Canada. Với dạng bào chế viên nang, người bệnh rất dễ dàng sử dụng hàng ngày.

 

BoniVein- Giải pháp hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch.

BoniVein là viên uống 100% thảo dược được sản xuất tại Mỹ và Canada. BoniVein được nhập khẩu nguyên lọ và được phân phối tại Việt Nam bởi công ty  Botania.

 

Công thức của BoniVein rất đặc biệt với thành phần hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe là thảo dược đặc biệt dùng để khắc chế bệnh suy giãn tĩnh mạch hiệu quả. Hạt dẻ ngựa chứa chất Aescin có tác dụng làm bền thành mạch, hàn gắn các thành mạch bị tổn thương, cải thiện độ đàn hồi và sức bền thành mạch, giúp giảm các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân như giảm đau chân, ngứa, sưng phù.

 

Ngoài ra, BoniVein còn chứa diosmin và hesperidin là flavonoid từ thực vật, sự hiệp đồng tác dụng này sẽ làm tăng bền vững thành tĩnh mạch, tăng trương lực thành tĩnh mạch nên làm giảm hiện tượng ứ máu.

 

3 nghiên cứu trên 10.725 bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch cho thấy sau khi điều trị bằng hạt dẻ ngựa sau 4-6 tuần thấy 84% bệnh nhân giảm sưng phù chân, 91 bệnh nhân giảm đau chân, 85% bệnh nhân bớt nặng chân. Trong 1 nghiên cứu 12 tuần sử dụng chiết xuất hạt dẻ ngựa làm giảm sưng phù chân phù nề chân tương đương với biện pháp mang vớ ép.

 

Vì thế, với liều 4-6 viên mỗi ngày, BoniVein làm giảm nhanh những triệu chứng đau chân, nặng chân, tê bì, nhức mỏi, chuột rút sau 2-3 tuần sử dụng và làm co nhỏ tĩnh mạch suy giãn sau 2-3 tháng.

 

Đánh giá BoniVein

   Rất nhiều bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đã và đang sử dụng BoniVein. BoniVein ngày càng nhận được nhiều những tín hiệu tích cực từ bệnh đã chia sẻ:

 

Cô Huỳnh Thị Út, 63 tuổi, ấp Thuận Bắc, xã Thuận Thành, Cần Giuộc, Long An, đt: 01677.514.579

“Cô bị bệnh gần 2 năm nay, với những triệu chứng là nặng chân, đi bộ thấy rất mệt, tê bì ở phần bắp chuối, cô phải kê cao gối treo chân mới ngủ yên được vài tiếng. Cô đã dùng nhiều loại thuốc nhưng không đỡ, mà chỉ thấy chân nổi nhiều tĩnh mạch xanh tím và sờ vào thấy có những cục như hạt đậu tương nổi lên.

 

Tình cờ đọc báo cô có biết tới sản phẩm BoniVein của Canada, thấy giới thiệu hay quá nên cô mùa về dùng ngay. Dùng được có 1 lọ mà chân đã đỡ tê bì, nặng và nhức, sau 3 lọ thì đã hết hẳn. Sau 1.5 tháng tĩnh mạch xanh tím cũng mờ được tới 50% rồi, đi lại chạy nhảy thoải mái, không ảnh hưởng gì. Mừng quá nên cô sẽ kiên trì tiếp tục sử dụng.

 

cô huỳnh thị út dùng bonivein

 

Chú Phạm Văn Đạt, 65 tuổi, địa chỉ số 4B, ấp 2, xã tân hạnh, tp Biên Hòa, Đồng Nai, Đt: 0917.976.550

“Chú bị suy giãn tĩnh mạch cách đây khoảng 2 - 3 năm, ban đầu có những triệu chứng như nặng, chuột rút, nhức mỏi, ngứa. dần dần hai mắt cá chân cùng mu bàn chân sưng phù to rõ ràng. Chú dùng thuốc Daflon và rutin gần 2 năm, bệnh không thuyên giảm nhiều, hàng tuần chú đều phải tới phòng khám đông y để hút máu bầm trên chân, nếu không hút chân rất ngứa, chú gãi tới loét chân. Sau khi đọc báo thấy tin tức về BoniVein, chú chuyển sang dùng BoniVein ngay với liều 4 viên 1 ngày, sau khoảng 3 tháng tất cả những triệu chứng nặng, nhức, chuột rút, sưng phù đã hết hẳn, sau 5 tháng những vết bầm hay thâm tím trước đây đã hồng và trắng lại, những vết loét trước đây đã liền thành sẹo. Chú mừng quá nên kiên trì dùng liên tục.

 

phạm văn đạt dùng bonivein

 

Bác Đào Tuyết Loan, 75 tuổi, số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội, Đt 0167.965.3844

“Bác bị suy giãn tĩnh mạch cách đây 2 năm với triệu chứng là chân bị sưng to như chân voi, sờ vào thấy da căng bóng, chân đau, nhức, bước đi như có hàng ngàn mũi kim châm. Trên chân có đám tĩnh mạch rối, nổi ngoằn ngoèo như đàn giun. Bác có thăm khám ở viện 108, bác sĩ kê Daflon, rutin và vitamin C. Khi biết thông tin về BoniVein, bác đã dùng kèm với thuốc tây, sau 1 tháng bác bỏ hoàn toàn thuốc tây mà chỉ duy trì dùng BoniVein. Chân bác đã hết hoàn toàn hiện tượng sưng, nhức, buốt, đi lại nhẹ nhõm, thoải mái. Tĩnh mạch giãn cũng co lại được 80-90% rồi. Vì thế nên bác kiên trì duy trì với liều 2 viên 1 ngày suốt 2 năm nay để phòng ngừa tái phát.

 

cô đào tuyết loan dùng bonivein

 

Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra tình trạng chuột rút, trong đó một nguyên nhân thường gặp nhất nhưng cũng dễ bị bỏ qua nhất là suy giãn tĩnh mạch. Để điều trị chuột rút do suy giãn tĩnh mạch, các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng bạn cần kiểm soát tốt tình trạng suy giãn tĩnh mạch của mình bằng việc thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, chú ý không ngồi lâu, không vắt chéo chân, không đi giày cao gót và đồng thời kết hợp sử dụng các sản phẩm thảo dược thiên nhiên như BoniVein để cải thiện các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch cũng như bảo vệ những tĩnh mạch chưa tổn thương.

 

Mời các bạn xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

BoniVein - Cách đơn giản chiến thắng bệnh trĩ nhẹ nhàng!

anh Đặng Đình Tấn, 42 tuổi ở khu phố 1, thị trấn Phước Dân, Ninh Phước, Ninh Thuận

Những bài tập đơn giản, hữu ích cho người bệnh trĩ

Những bài tập đơn giản, hữu ích cho người bệnh trĩ. Mời các bạn cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Hà Nội: Vượt qua nỗi ám ảnh vì bệnh trĩ nhờ BoniVein

Cô Nguyễn Thị Hiền, 52 tuổi, ở Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội.

Bị lòi trĩ phải làm sao? Có bắt buộc phải phẫu thuật không?

Thật tệ khi hậu môn của chúng ta bị lòi trĩ, hay còn gọi là búi trĩ sa ra ngoài. Nhưng sẽ ổn thôi khi bạn đang ở đây và theo dõi bài viết này. Bởi chúng tôi sẽ giúp bạn có giải pháp để co nhỏ búi trĩ hiệu quả, đơn giản, an toàn, không đau đớn.

Tìm hiểu về hiện tượng chân nổi gân xanh do suy giãn tĩnh mạch

Ai cũng muốn có một vẻ ngoài hấp dẫn để sải bước trên bờ biển dài cùng bộ bikini nóng bỏng, được mặc chiếc đầm xinh xắn dạo phố cùng người mình thương. Tuy nhiên, "cái đẹp" dường như bị bào mòn qua năm tháng khi  đôi chân xuất hiện tình trạng chân nổi gân xanh bởi căn bệnh mang tên suy giãn tĩnh mạch. Bài viết sau chúng ta cùng tìm hiểu về tình trạng chân nổi gân xanh ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi