Tìm lại đôi chân khỏe mạnh sau khi bị suy giãn tĩnh mạch

Cập nhập: Thứ năm, 16/02/2023

   Địa danh mà chúng tôi có dịp ghé thăm lần này là quê hương của chị Hai năm tấn với những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay để gặp gỡ một người phụ nữ có hoàn cảnh vô cùng đặc biệt : Bác Nguyễn Thị Thuận, 67 tuổi ở thôn Cao Bạt E, xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, điện thoại: 0387453310. Mấy chục năm qua bác sống thui thủi một mình, không chồng không con, mặc dù có anh em, bạn bè người thân bên cạnh nhưng cũng khó có thể khỏa lấp được nỗi trống vắng trong lòng. Dù vậy, bác vẫn vui vẻ chấp nhận số phận, sống lạc quan và phải cho tới khi sức khỏe dần yếu đi, nhất là lúc căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân ập tới thì bác mới thấu hiểu hết được cái giá của sự cô đơn lúc bệnh tật, nó đáng thương và vất vả như thế nào.

   “Dùng BoniVein+ được khoảng 4 lọ các triệu chứng của bác giảm rõ ràng, chân bớt nặng nề hơn, bắp chân sờ không thấy da căng bóng nữa. Trước cứ độ vài ngày là chân bác lại có vết tím bầm xuất hiện thì lúc đó độ mươi, mười lăm ngày mới lại có vết tím. Còn các triệu chứng như tê bì chân tay, đau buốt, nhức mỏi, chuột rút so với trước khi dùng BoniVein+ đã đỡ được tầm 3-4 phần rồi. Chân nhẹ hẳn đi, bác cảm thấy sướng lắm, mừng lắm nên bác tiếp tục dùng đều đặn và các triệu chứng theo đó cứ càng ngày càng bớt nhiều hơn”.  Bác Thuận chia sẻ

 

Bài viết cùng chủ đề

Phương pháp giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch

Chiến tranh bom đạn không làm 2 bác Đỗ Đức Hậu và Đỗ Thị Khoa, điện thoại: 0819.667.575 chùn bước thế mà ở cái tuổi xế chiều 2 bác lại phải chiến đấu với căn bệnh mang tên suy giãn tĩnh mạch

Bạn bị chuột rút - Dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm

Chuột rút không đơn thuần chỉ là một hiện tượng sinh lý, đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Mời các bạn đọc bài viết sau đây để nắm được những bệnh có triệu chứng là chuột rút.

Tổng quan về suy giãn tĩnh mạch: Từ A-Z về khái niệm, nguyên nhân, chuẩn đoán và giải pháp mới năm 2020

Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh phổ biến nhưng thời gian đầu những triệu chứng của bệnh không rầm rộ. Điều này khiến người bệnh bệnh chủ quan, không đi khám, âm thầm chịu đựng. Chỉ đến khi bệnh trở nặng, gây không ít phiên toái trong cuộc sống, thậm chí đến khi xuất hiện biến chứng bệnh nhân mới đi khám. Lúc này, việc điều trị trở nên khó khăn hơn và phục hồi chậm hơn. Vì vậy, nắm được suy giãn tĩnh mạch là gì? nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng, điều trị và những giải pháp tối ưu là vô cùng cần thiết. 

Những suy nghĩ sai lầm về bệnh trĩ, người bệnh hết sức lưu ý!

Những suy nghĩ sai lầm về bệnh trĩ, người bệnh hết sức lưu ý!
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi