Thực phẩm có lợi cho người bị suy giãn tĩnh mạch

Cập nhập: Thứ bảy, 10/09/2016

       Người suy giãn tĩnh mạch có thể dùng hạt dẻ ngựa, hoa hòe, cam, quýt, nho, lý chua đen, ... Đây là những thực phẩm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và là liệu pháp hiệu quả điều trị các rối loạn tĩnh mạch.

Một số thực phẩm sau đây sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người suy giãn tĩnh mạch:

Chiết xuất Horse chestnut (hạt dẻ ngựa):Hạt dẻ ngựa chứa thành phần chính là chất Aescin – một chất chống viêm có tác dụng làm giảm sưng và viêm, giảm tính thấm mao mạch, cải thiện độ đàn hồi trong mạch máu, ngăn chặn các tổn thương tĩnh mạch. Vì thế, hạt dẻ ngựa từ lâu đã được sử dụng ở Châu Âu và Mỹ trong điều trị suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ, đồng thời hiệu quả của hạt dẻ ngựa cũng được chứng minh qua các nghiên cứu y học đó là:

-  Năm 1998, 2 nhà khoa học Anh Ernst và Pittler của trường Y khoa Peninsula, trường Đại học Exeter và Plymout, đã thực hiện một công trình tổng quan hệ thống dựa trên các thử nghiệm ngẫu nhiên, mù đôi, có đối chứng sử dụng hạt dẻ ngựa đường uống cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân. Công trình này được cập nhập vào năm 2004. 18 nghiên cứu lâm sàng trên 1,258 người cho thấy: chiết xuất hạt dẻ ngựa làm giảm đáng kể các triệu chứng của bệnh giãn tĩnh mạch chân như: giảm đau chân; giảm sưng phù chân; giảm ngứa chân; giảm sưng mắt cá chân và bắp chân.3 nghiên cứu quan sát trên 10,725 người bị giãn tĩnh mạch chân và đợt điều trị kéo dài từ 4 tuần đến 6 tháng cho thấy: sau khi điều trị với chiết xuất hạt dẻ ngựa, 84% bệnh nhân giảm sưng phù chân; 91% bệnh nhân giảm đau chân; 85% bệnh nhân bớt nặng chân.

 

 

Rutin: là 1 flavonoid chiết xuất từ hoa hòe có tác dụng làm bền và tăng cường sức chịu đựng của thành mạch, củng cố sức bền thành mạch, tăng trương lực tĩnh  mạch, phòng ngừa nguy cơ giòn đứt, vỡ mạch, bảo vệ mạch.

Phối hợp giữa chiết xuất hạt dẻ ngựa và rutin làm gia tăng hơn nữa hiệu quả điều trị trị bệnh giãn tĩnh mạch chân.

Diosmin và Hesperidin: chiết xuất từ vỏ của họ cam chanh là sự  kết hợp kinh điển trong điều trị bệnh trĩ và suy giãn tĩnh mạch, vì sự hiệp đồng này sẽ tạo ra các tác dụng như:

- Làm giảm nhiều các yếu tố gây viêm như prostagladin E2, E alpha2 và thromboxane B2 cũng như các gốc tự do. Vì thế diosmin và hesperidin cũng làm giảm tình trạng sưng phù.

- Bảo vệ vi tuần hoàn,làm bình thường hóa tính thấm của mao mạch và tăng cường sức bền của mao mạch.

Ngoài ra thành phần Diosmin còn giúp kéo dài tác dụng co mạch của norepinephrine trên thành tĩnh mạch, tăng bền vững thành tĩnh mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch nên làm giảm hiện tượng ứ máu bên trong các búi trĩ.

Lý chua đen: là loại quả chứa dồi dào các chất có lợi cho mạch máu như:

- Anthocyanidin với hàm lượng rất cao – là chất chống oxy hóa có tác dụng giữ cho các mạch máu đàn hồi tốt hơn, ngăn xơ vữa mạch.

- Kali giúp huyết áp ổn định.

- Vitamin C với hàm lượng cao gấp 4 lần so với cam và 33 lần so với quả việt quất. Vitamin C giúp làm bền vững thành mạch và tăng cường sức đề kháng cơ thể.

Hạt nho: Chiết xuất hạt nho chứa hỗn hợp các chất có tác dụng oxy hóa mạnh làm tăng cường độ bền vững của mao mạch và tĩnh mạch như:

-         Flavonoid

-         Hợp chất polyphenonic, proanthocyanidin có tác dụng chống oxy hóa gấp 20 lần vitamin E và 50 lần vitamin C.

Ngoài ra nhiều thử nghiệm cho thấy chiết xuất từ hạt nho làm giảm đau và giảm phù do suy giãn tĩnh mạch.

Bạch quả: Y học cổ truyền Trung Quốc đã sử dụng cao bạch quả trong điều trị bệnh trĩ và bệnh suy giãn tĩnh mạch cách đây từ vài ngàn năm. Trong lá bạch quả có chứa nhóm hoạt chất terpene lactones (gồm ginkgolides và bilobalides), có tác dụng hoạt huyết, đưa máu và ô-xy đến các bộ phận của cơ thể, giúp tăng cường sự đàn hồi, dẻo dai của các mạch máu, giảm máu ứ trệ tại búi trĩ và tĩnh mạch chân. 

 

Tới nay tất cả các thành phần trên đã được hội tụ đầy đủ trong sản phẩm BoniVein của Canada và Mỹ dành cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân. Bonivein giúp làm bền thành mạch và các van thành tĩnh mạch làm cho thành mạch bền chắc và dẻo dai tránh tình trạng suy giãn.

 BoniVein giúp tăng sức bền của tĩnh mạch,  làm giảm nặng chân, tê bì chân, đau nhức chân, chuột rút, sừng phù chân, nổi gân chân. Đồng thời, BoniVein giúp ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch như loét chân, hoại tử chân, huyết khối tĩnh mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, thuyên tắc động mạch phổi gây tử vong đột ngột.

BoniVein được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical Inc – Canada và nhà máy J&E International Corp – Mỹ  thuộc tập đoàn đa quốc gia ViVa Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.

Tại Việt Nam, BoniVein được công ty Botania phân phối ra rộng rãi các nhà thuốc tây trên toàn quốc và đã được giới chuyên môn cũng như người tiêu dùng đánh giá cao. Hai năm liên tiếp, tức là năm 2017 và năm 2018 BoniVein vinh dự được nhận cúp và giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam – PGs.Ts Trần Đáng trao tặng. Đó là niềm tin và động lực để BoniVein tiếp tục cống hiến vì sức khỏe người bệnh.

BoniVein - Đỡ suy nghĩ về giãn tĩnh mạch

 

Xem thêm: 

 

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

  •  

Bài viết cùng chủ đề

Bạc Liêu: Nhờ BoniVein, cô đi lại nhẹ nhàng sau 20 năm bị suy giãn tĩnh mạch

Cô Trương Thị Miền, 53 tuổi, ở khóm 4, phường 1, tx Giá Gai, Bạc Liêu

BoniVein - Giải pháp giúp làm mờ các gân xanh nổi lên tối ưu

BoniVein - Giải pháp giúp làm mờ các gân xanh nổi lên tối ưu

Đi lại khỏe mạnh sau 4 năm đau đớn vì suy giãn tĩnh mạch chân

Cô Phạm Thị Xoan, 65 tuổi, ở tổ 1, khu Yên Lâm 4. Phường Đức Chính, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không? Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện như thế nào?

Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không? Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện như thế nào?

Một thắc mắc chung của nhiều người bệnh đó là khi bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không? Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện khoa học như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những băn khoăn này.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi