Người bệnh tiểu đường và nguy cơ nhiễm trùng luôn rình rập

Cập nhập: Thứ năm, 06/01/2022

 

      Có thể nói, tiểu đường là một trong số những bệnh lý mạn tính đang gia tăng mạnh mẽ trên toàn thế giới. Với tình trạng đường huyết luôn ở mức cao, bệnh lý này làm ảnh hưởng tới mọi cơ quan trong cơ thể và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Bên cạnh những biến chứng thường gặp như suy giảm thị lực, tim mạch, huyết áp,…, nhiễm trùng là một tình trạng mà người bệnh tiểu đường cũng dễ gặp phải. Tình trạng nhiễm trùng ở người bệnh tiểu đường thường nặng, kéo dài, khó điều trị và dễ tái phát nhiều lần. Điều này khiến cho việc kiểm soát bệnh tiểu đường đã khó nay càng khó hơn. Vậy, người bệnh tiểu đường có nguy cơ gặp phải những biến chứng nhiễm trùng gì? Và biện pháp giúp phòng ngừa biến chứng này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

 

Người bệnh tiểu đường và nguy cơ nhiễm trùng luôn rình rập.

Người bệnh tiểu đường và nguy cơ nhiễm trùng luôn rình rập.

 

Vì sao người bệnh tiểu đường dễ bị nhiễm trùng hơn bình thường?

     Nhiễm trùng là tình trạng cơ thể bị tấn công bởi vi khuẩn, virus,… mà bất kỳ ai cũng có thể gặp phải. Tuy nhiên, đối với người bệnh tiểu đường, nguy cơ nhiễm trùng này lại cao và nghiêm trọng hơn rất nhiều.

     Những yếu tố khiến cho người bệnh tiểu đường dễ bị nhiễm khuẩn có thể kể đến như:

  • Đường huyết cao: Đường huyết cao là môi trường lý tưởng cho vi sinh vật phát triển, sinh sôi và gây bệnh. Do đó, đối với người bệnh tiểu đường, chỉ một vết xước nhỏ cũng có thể khiến họ nhiễm trùng dai dẳng.
  • Mất cảm giác: Người bệnh tiểu đường có thể gặp phải nhiều biến chứng trên thần kinh gây tê bì, mất cảm giác. Vì vậy, người bệnh thường phát hiện ra các tổn thương chậm, nên làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn.
  • Lưu thông máu kém: Đường huyết cao làm tổn thương các mạch máu ngoại biên, khiến máu lưu thông kém, giảm lượng máu đến các chi, từ đó làm việc chống lại các vi sinh vật gây bệnh khó khăn và vết thương cũng lâu lành hơn.
  • Suy giảm miễn dịch: Ở người bệnh tiểu đường, chức năng của các tế bào đa nhân trung tính, đại thực bào và các tế bào miễn dịch bị suy giảm đáng kể. Đây là điều kiện thuận lợi để những vi sinh vật có hại xâm nhập và gây bệnh.

 

Suy giảm miễn dịch khiến người bệnh tiểu đường dễ bị nhiễm khuẩn.

Suy giảm miễn dịch khiến người bệnh tiểu đường dễ bị nhiễm khuẩn.

 

     Không như người bình thường, tình trạng nhiễm trùng ở người bệnh tiểu đường có thể kéo dài, khó điều trị và thường xuyên tái phát nhiều lần. Nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, tình trạng này có thể diễn biến khó lường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh.

 

Người bệnh tiểu đường sẽ phải đối mặt với những nguy cơ nhiễm trùng nào?

     Có thể nói, tình trạng đường huyết cao sẽ ảnh hưởng tới gần như tất cả các cơ quan. Tuy nhiên, những nơi có nguy cơ cao và thường xuyên bị nhiễm trùng nhất được biết đến là:

Đường tiết niệu

    Tình trạng viêm đường tiết niệu thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới. Người bệnh có thể bị viêm bàng quang, với những triệu chứng như sốt nhẹ, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó, nước tiểu đục và có cặn,… Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể bị viêm cầu thận hoặc viêm bể thận.

Nhiễm trùng phổi

     Hai bệnh nhiễm trùng phổi thường gặp nhất ở người bệnh tiểu đường là viêm phổi và lao phổi. Viêm phổi ở người bệnh tiểu đường thường khá nặng, dễ tiến triển thành apxe phổi hay nhiễm khuẩn huyết.

    Tương tự, người bệnh tiểu đường bị lao phổi cũng sẽ tiến triển nhanh và nặng, khiến họ gầy sút, suy kiệt nếu không được chữa trị kịp thời.

Nhiễm trùng ngoài da

    Những vị trí ngoài dễ bị viêm nhiễm nhất ở người bệnh tiểu đường là ở vị trí ngón chân, mặt trước cẳng chân, cổ chân và lòng bàn chân. Viêm nhiễm có kèm theo hoại tử, chảy mủ, mùi hôi, phù nề, sưng tấy. Nếu vết loét lan rộng và không được xử lý tốt, người bệnh có thể sẽ phải cắt cụt chi.

 

Vết thương ở người bệnh tiểu đường có thể lan rộng và hoại tử

Vết thương ở người bệnh tiểu đường có thể lan rộng và hoại tử

 

Nhiễm trùng răng miệng

    Lượng đường trong nước bọt quá cao là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn trong khoang miệng sinh sôi, phát triển và gây bệnh. Người bệnh tiểu đường có nguy cơ cao bị sâu răng, chảy máu chân răng, viêm nướu, viêm nha chu, tưa miệng do nhiễm nấm,….

    Vậy, người bệnh tiểu đường cần làm gì để hạn chế những tình trạng này?

 

Biện pháp giúp người bệnh tiểu đường hạn chế nguy cơ bị nhiễm trùng

    Để giúp hạn chế nguy cơ bị nhiễm trùng, người bệnh tiểu đường cần lưu ý một số điều sau đây:

  • Không hút thuốc lá hay uống rượu, bia.
  • Luôn trang bị khẩu trang khi đi ra đường, hạn chế đến những nơi đông người.
  • Vệ sinh răng miệng đúng cách, dùng loại bàn chải mềm, đánh răng thường xuyên và nhẹ nhàng, tránh gây ra các tổn thương cho răng lợi.
  • Giữ vệ sinh cơ thể, dưỡng ẩm cho da, hạn chế tắm bằng nước nóng. Ở những vùng da có nếp gấp, hay cọ xát vào nhau (nách, bẹn, kẽ ngón chân,…) cần được giữ khô ráo.
  • Những vết xước trên da cần được xử lý đúng cách, vệ sinh sạch sẽ bằng nước muối sinh lý hoặc cồn và băng lại ngày từ khi mới phát hiện.
  • Vùng da ở chân cần được chăm sóc mỗi ngày, cắt móng chân thường xuyên, hạn chế ngâm chân nước nóng, thường xuyên cử động cẳng chân, bàn chân để máu lưu thông tốt hơn.
  • Mỗi ngày, người bệnh nên dành 30 phút để tập thể dục (đi bộ, đạp xe,…).
  • Người bệnh cần thường xuyên kiểm tra chân, tay… để nhận biết các vết thương, vết xước trên cơ thể.

   Bên cạnh những biện pháp trên, người bệnh cũng cần kiểm soát đường huyết ở mức ổn định, vì đây là yếu tố đóng vai trò then chốt làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

   Không những vậy, khi đường huyết được kiểm soát tốt, người bệnh còn hạn chế được nhiều biến chứng nguy hiểm khác như: Đục thủy tinh thể, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, đột quỵ,…

 

Đục thủy tinh thể là biến chứng thường gặp ở người bệnh tiểu đường.

Đục thủy tinh thể là biến chứng thường gặp ở người bệnh tiểu đường.

 

    Để kiểm soát đường huyết, người bệnh có thể thực hiện những cách đơn giản như:

  • Uống đủ 1,5 – 2,5 lít nước mỗi ngày để giúp tăng lưu lượng máu, cải thiện tốc độ tuần hoàn, hạn chế tình trạng mất nước do đường huyết cao.
  • Hạn chế sử dụng những thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) cao như: Cơm trắng, bánh mỳ, mì tôm,… Thay thế vào đó, người bệnh nên sử dụng những loại thực phẩm như: Gạo lứt, khoai lang, yến mạch,…
  • Bổ sung thêm chất xơ cũng giúp kiểm soát đường huyết ổn định hơn, nhờ làm chậm hấp thu đường trong ruột và tạo cảm giác no lâu hơn.
  • Chia nhỏ các bữa ăn, sử dụng các loại dầu thực vật thay cho mỡ động vật, hạn chế ăn bánh kẹo ngọt, đồ ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp,…
  • Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, tránh căng thẳng, stress.

    Ngoài ra, để giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả nhất, người bệnh nên sử dụng thêm những sản phẩm hỗ trợ có thành phần từ thảo dược. Những sản phẩm này sẽ giúp người bệnh kiểm soát đường huyết dễ dàng hơn, mà không gây ra bất cứ tác dụng bất lợi nào. Và một sản phẩm tiêu biểu trong số đó là BoniDiabet+ của Mỹ.

 

BoniDiabet+ - Bí quyết hạn chế nguy cơ nhiễm trùng cho người bệnh tiểu đường

    BoniDiabet+ có tác dụng chính là hạ và ổn định đường huyết, từ đó giúp hạn chế những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường như: Nhiễm trùng, tim mạch, thần kinh,…

    Thành phần của BoniDiabet+ gồm có:

  • Mướp đắng, dây thìa canh, quế chi, lô hội, hạt methi  có tác dụng hạ và ổn định đường huyết, hạ mỡ máu và HbA1C.
  • Magie, kẽm, crom, selen giúp điều hòa đường huyết, tăng độ nhạy insulin, ngăn ngừa các biến chứng trên tim, gan, thận, mắt và thần kinh.
  • Acid Alpha Lipoic (ALA) giúp chống oxy hóa, cải thiện chức năng dẫn truyền và ngăn chặn sự suy thoái của tế bào thần kinh.
  • Acid folic giúp giảm nguy cơ biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường.

 

Thành phần và công dụng của BoniDiabet+.

Thành phần và công dụng của BoniDiabet+.

 

    Không chỉ có công thức toàn diện, BoniDiabet+ còn được nghiên cứu trên lâm sàng tại bệnh viện Y học Cổ truyền Hà Đông từ tháng 5/2016 bởi Ths.Bs. Vũ Văn Hoàng (giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác. Kết quả cho thấy, có tới 96,67% bệnh nhân có cải thiện tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet+ trên 3 phương diện là: triệu chứng của tiểu đường, chỉ số đường huyết và chỉ số HBA1c.

 

Chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng BoniDiabet+

     Với hơn 10 năm đồng hành cùng với hàng vạn người bệnh tiểu đường, BoniDiabettự tin là sản phẩm hàng đầu giúp họ sống hòa bình với bệnh mà không quá lo lắng về các biến chứng nguy hiểm. Chúng ta cùng lắng nghe chia sẻ của họ nhé!

     Chú Nguyễn Quốc Bình, 63 tuổi, ở số 36, ngõ 35, xã An Chân, phường Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng, số điện thoại: 038.508.3128.

    Chú Bình chia sẻ: “Đầu năm 2015, chú thấy sức khỏe suy giảm rõ rệt, người lúc nào cũng mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Đi khám, bác sĩ kết luận chú bị tiểu đường type 2, mức đường huyết lên tới 26 – 27 mmol/l nên chú phải nhập viện điều trị gấp. Sau 10 ngày, chú ra viện và được kê thuốc tây về nhà. Chú uống thuốc tây đều đặn và áp dụng chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường nhưng đường huyết cũng chỉ giảm được chút. Chú còn thương xuyên thấy ngứa ngáy, khó chịu, những vết thương nhỏ cũng rất khó lành, có khi còn bị mưng mủ lên.”

   “Tình cờ, chú đọc được thông tin về sản phẩm BoniDiabet+ được nhiều bác sĩ khuyên dùng, nên chú mua về sử dụng. Sau 1 tháng, chú đi kiểm tra lại, mức đường huyết của chú đã giảm còn 7 mmol/l. Sau 2 tháng dùng liên tục, bác sĩ thấy đường huyết của chú về mức an toàn hơn nên đã giảm dần liều thuốc tây cho chú. Đến nay, chú vẫn dùng BoniDiabet+, đường huyết của chú luôn duy trì ổn định ở mức 5 – 6 mmol/l, chú cũng không gặp phải bất cứ tác dụng phụ nào. Hơn thế, tình trạng ngứa ngáy khó chịu cũng không còn, vết thương thì nhanh liền hơn so với trước kia nhiều.

 

 Chú Nguyễn Quốc Bình, 63 tuổi.

Chú Nguyễn Quốc Bình, 63 tuổi.

 

    Hy vọng, bài viết trên đây đã cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích về biện pháp giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng ở người bệnh tiểu đường. BoniDiabet+ là sản phẩm giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát tốt tình trạng bệnh, ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm mà không gây ra bất cứ phản ứng có hại nào. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, xin quý độc giả vui lòng gọi điện đến số hotline miễn cước 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn quý độc giả!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Không lo biến chứng bệnh tiểu đường

Bác Hoàng Thế Hội, 78 tuổi, xóm Mỏ, Lương Sơn, Hòa Bình.

Hải Dương: Nhờ BoniDiabet, 88 tuổi vẫn khỏe mạnh, không sợ bệnh tiểu đường

Ông Mạc Đức Bình (88 tuổi, ở thôn An Lương, xã An Lâm, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

Bệnh tiểu đường có mấy tuýp - Sự khác nhau giữa các tuýp là gì?

Tiểu đường (đái tháo đường) xuất hiện do sự rối loạn chuyển hóa đường trong máu.

Bí quyết sống khỏe, giảm được thuốc tây và insulin khi bị tiểu đường

Chú Cù Đức Trung - tên thường gọi là Cù Đức Tuấn, 56 tuổi trú tại số nhà 848 đường Trần Nhân Tông, phường Nam Sơn, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.

Tầm soát bệnh tiểu đường mang lại những lợi ích gì? Đối tượng nào nên tầm soát bệnh tiểu đường?

Tầm soát bệnh tiểu đường mang lại lợi ích gì? Đối tượng nào nên tầm soát bệnh tiểu đường? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi