Cách chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

Cập nhập: Thứ năm, 10/10/2019

cách chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường

 

     Việc chẩn đoán đúng bệnh tiểu đường (đái tháo đường)  thực sự rất quan trọng ! Bạn có biết tại sao không ? Theo ước tính của Bộ y tế thì tại nước ta hiện nay có đến gần 4 triệu người mắc tiểu đường và đặc biệt chỉ có gần 30% người bệnh được chẩn đoán, 70% người bệnh không biết mình bị bệnh. Vì vậy mà có đến 85% bệnh nhân đái tháo đường được phát hiện khi đã có ít nhất một biến chứng nguy hiểm như: tim mạch, suy thận, thần kinh, viêm loét da…

Các xét nghiệm thường dùng trong chẩn đoán đái tháo đường

Để phát hiện bệnh tiểu đường có rất nhiều cách khác nhau nhưng nhìn chung chủ yếu vẫn dựa vào xét nghiệm hàm lượng đường trong máu hoặc chỉ số HbA1c:

+Hàm lượng đường trong máu hay còn gọi là chỉ số đường huyết: là con số thể hiện được số lượng các phân tử đường glucose có trong một đơn vị thể tích máu. 

+Còn chỉ số HbA1c là chỉ số phản ánh mức độ liên kết của các phân tử đường glucose với hemoglobin ở trong máu. Chỉ số này ổn định và ít thay đổi trong thời gian ngắn nên là một phần quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh tiểu đường.

Mặc dù những biểu hiện của đái tháo đường là tương đối dễ nhận biết nhưng trong nhiều trường hợp nó lại không có triệu chứng gì cụ thể. Do đó khiến cho người bệnh chủ quan, dễ dàng bỏ qua, rồi khi phát bệnh mới tìm đến bệnh viện thì đã quá muộn.

Ngoài 2 chỉ số xét nghiệm trên thì còn có một số xét nghiệm khác được sử dụng trong chẩn đoán bệnh tiểu đường như:

+Xét nghiệm nước tiểu.

+Xét nghiệm insulin trong máu.

+Xét nghiệm C-peptit trong máu.

+Xét nghiệm đánh giá chức năng gan thận.

+Xét nghiệm lượng mỡ trong máu, độ đặc dính của máu…

Tuy có rất nhiều xét nghiệm nhưng tựu chung lại thì xét nghiệm đường trong máu vẫn là xét nghiệm cần được thực hiện để căn cứ vào đó chẩn đoán bệnh đái tháo đường.

5 Tiêu chí chẩn đoán xác định bệnh tiểu đường

Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) và Bộ y tế Việt Nam thì tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tiểu đường sẽ là một trong số năm tiêu chí sau đây bao gồm 4 tiêu chí về chỉ số đường huyết và 1 tiêu chí về chỉ số HbA1c. Cụ thể là:

+Chỉ số đường huyết ngẫu nhiên đo vào một thời điểm bất kỳ (thường đo nhiều hơn 2 lần để lấy kết quả trung bình) lớn hơn 11,1 mmol/l hoặc 200 mg/dL.

+Chỉ số đường huyết lúc đói - trước đó ít nhất 8 giờ bệnh nhân phải nhịn ăn (thường đo vào buổi sáng, sau khi thức dậy và chưa ăn uống gì cả) cao hơn mức 7mmol/l hoặc 126 mg/dL.

+Chỉ số đường huyết lúc no (sau khi ăn 2 giờ) lớn hơn 11,1 mmol/l hoặc 200 mg/dL.

+Mức đường huyết đo bằng nghiệm pháp dung nạp glucose (Người xét nghiệm sẽ được uống 75g đường glucose sau đó được đo vào các thời điểm sau đó 2,4,6,8 giờ) cao hơn 11,1 mmol/l hoặc 200 mg/dL.

+Chỉ số HbA1c cao hơn 6,5%: Chỉ số này phải được làm xét nghiệm trong phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế.

 

XEM THÊM: Phòng ngừa biến chứng tiểu đường nhờ kiểm soát tốt chỉ số HBA1C

 

Các triệu chứng lâm sàng chẩn đoán bệnh tiểu đường

 

đi tiểu nhiều lần là triệu chứng lâm sàng của bệnh tiểu đường

Đi tiểu nhiều là triệu chứng lâm sàng của bệnh tiểu đường

 

Triệu chứng lâm sàng là một phần rất quan trọng trong chuẩn đoán các bệnh lý nói chung và bệnh tiểu đường nói riêng. Đầu tiên đa phần người bệnh sẽ thấy những triệu chứng bất thường xuất hiện trước, có nghi ngờ là bệnh rồi mới đi khám, làm xét nghiệm để được chẩn đoán chính xác hơn.

Với bệnh đái tháo đường thì những triệu chứng lâm sàng hay dấu hiệu nhận biết điển hình là:

+Đi tiểu nhiều, khát nhiều, uống nước nhiều.

+Đói nhiều, ăn nhiều.

+Mệt mỏi, uể oải bất thường, không muốn hoạt động.

+Sụt cân không rõ nguyên nhân.

+Mắt mờ, thị lực bị suy giảm.

+Da khô, vết thương lâu lành, dễ bị viêm nhiễm, lở loét.

Chẩn đoán xác định loại tiểu đường: tuýp 1 hoặc tuýp 2

Hầu hết các trường hợp đái tháo đường được phân làm 2 nhóm chính: đái tháo đường tuýp 1 và đái tháo đường tuýp 2 với các cơ chế bệnh sinh khác nhau:

+Tiểu đường type 1 là tình trạng cơ thể thiếu insulin tuyệt đối do cơ chế tự miễn khi các tế bào tuyến tụy bị phá hủy bởi hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể và không có khả năng sản xuất insulin nữa. 

+Tiểu đường type 2 là tình trạng cơ thể vẫn tiết ra được insulin nhưng không đủ để đáp ứng lại với nhu cầu hoặc có sự đề kháng insulin khi insulin không thể phát huy được hiệu quả điều hòa đường huyết.

Còn đái tháo đường thai kỳ được coi là thể không điển hình của đái tháo đường tuýp 2 xuất hiện ở phụ nữ khi mang thai với cơ chế chủ yếu là kháng insulin.

 

Chẩn đoán tiểu đường tuýp 1:

+Những người bệnh tiểu đường type 1 thường là người có độ tuổi trẻ (dưới 30 tuổi), thể trạng thường gầy hoặc trung bình, các triệu chứng bệnh đặc trưng như tiểu nhiều, khát nhiều, đói nhiều… xuất hiện đột ngột và rầm rộ liên tục. 

+Nồng độ insulin trong huyết thanh của bệnh nhân loại này thường rất thấp, có trường hợp còn gần như không có.

+Trong cơ thể có sự hiện diện của ít nhất 1 trong 4 tự kháng thể: ICA, GAD65, IA-2, IAA.

 

Chẩn đoán tiểu đường tuýp 2:

+Người bệnh hầu hết là người trung niên và người cao tuổi (từ độ tuổi 40 trở lên), cũng có một số biểu hiện bệnh như type 1 nhưng ít xuất hiện, không rõ ràng mà phát triển từ từ trong thời gian dài. 

+Nồng độ insulin máu bình thường hoặc cao trong trường hợp đề kháng insulin chiếm ưu thế, hoặc nồng độ insulin giảm trong trường hợp có khiếm khuyết khả năng tiết insulin nhưng không tới mức thấp như loại 1.

 

Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường

 

Chúng ta cần đến đâu để khám bệnh tiểu đường ?

Chúng ta có thể xem mình có thể mắc bệnh tiểu đường không bằng cách sử dụng các thiết bị đo đường huyết để xác định chỉ số này của cơ thể. Nếu như đường huyết ở mức cao liên tục trong nhiều lần đo khác nhau thì khả năng cao là đã mắc đái tháo đường.

Tuy nhiên để được chẩn đoán tiểu đường chính xác hơn thì bạn nên đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh uy tín để được các chuyên gia bác sĩ xem xét.

Về bản chất thì tiểu đường  là một căn bệnh rối loạn chuyển hóa thuộc hệ thống nội tiết nên để được khám và chữa trị đúng thì bạn cần đến các chuyên khoa nội tiết học tại các bệnh viện uy tín gần nơi sinh sống. Bạn có thể đến các bệnh viện đa khoa trực thuộc tuyến trung ương, tỉnh, thành phố hoặc những cơ sở bệnh viện tư nhân, phòng khám có uy tín chứng chỉ đàng hoàng cũng như đội ngũ chuyên môn trình độ cao, đáng tin cậy.

 

Hỗ trợ trị bệnh tiểu đường như thế nào thì tốt?

Tiểu đường là căn bệnh mạn tính, về lâu dài, nếu bệnh nhân không điều trị hoặc điều trị không tốt, bệnh sẽ gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng trên tất cả các cơ quan trong cơ thể như tai biến mạch máu não, suy gan, suy thận hay đục thủy tinh thể... Đối với bệnh nhân tiểu đường, mục tiêu điều trị hàng đầu là kiểm soát đường huyết ở mức an toàn và duy trì ổn định để ngăn ngừa các biến chứng. Do đó, ngoài việc duy trì lối sống lành mạnh, tập thể dục thể thao thường xuyên kết hợp chế độ ăn uống khoa học có kiêng khem, giảm thức ăn chứa nhiều đường và tinh bột, theo dõi đường huyết thường xuyên thì việc kết hợp cả Đông tây y được các chuyên gia đánh là tối ưu nhất. Bởi lẽ, thuốc tây trị tiểu đường nói chung chỉ hạ đường huyết mà không ổn định đường huyết nên không ngăn ngừa được biến chứng tiểu đường. Hơn nữa, thuốc tây có rất nhiều tác dụng phụ trên gan thận, gây tác động xấu là suy giảm chức năng gan, thận.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Quốc Bình, nguyên giám đốc BV Y Học Cổ truyền Trung Ương chia sẻ: " Với nhiều rủi ro mà thuốc hóa dược điều trị đái tháo đường có thể gây ra cho sức khỏe, người bệnh thận trọng trong việc lựa chọn loại thuốc điều trị. Người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm những chế phẩm từ thiên nhiên có bổ sung các nguyên tố vi lượng như BoniDiabet để tăng hiệu quả kiểm soát bệnh, ngăn ngừa biến chứng, hạn chế tác dụng phụ."

 

BoniDiabet - Sản phẩm từ Mỹ và Canada giúp khắc chế căn bệnh tiểu đường

BoniDiabet có thành phần 100% thảo dược thiên nhiên kết hợp từ những thảo dược quý như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi...có tác dụng giúp hạ đường huyết hiệu quả. Ngoài ra, chỉ duy nhất hiện nay trên thị trường là có BoniDiabet bổ sung được các nguyên tố vi lượng như magie, kẽm, selen, chrom và alpha lipoic acid trong công thức. Đây mới là yếu tố giúp ổn định đường huyết, hạ chỉ số HbA1c, từ đó giúp giảm và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường trên cả tim, gan, thận, thần kinh trung ương, mắt.

Năm 2016, tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông, BoniDiabet đã được kiểm nghiệm lâm sàng về tác dụng , giảm glucose máu, giảm cholesterol, làm giảm các biến chứng tiểu đường. Kết quả tốt và khá chiếm tỷ lệ cao 96.67% và không có tác dụng phụ trong quá trình kiểm nghiệm.

BoniDiabet hàng chính hãng được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals lớn nhất Canada và Mỹ, được chứng nhận bởi FDA, Bộ y tế Canada và WHO.

BoniDiabet được phân phối trên toàn quốc bởi công ty Botania - 1 trong 5 công ty lớn nhất cả nước trong lĩnh vực phân phối dòng thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

BoniDiabet - Không còn nỗi lo bệnh tiểu đường

 

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniDiabet + có tốt không? Đánh giá dựa trên những tiêu chí nào?

BoniDiabet + có tốt không? Đánh giá dựa trên những tiêu chí nào?

Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?

Có nhiều người băn khoăn: “Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?”. Để giải đáp cho câu hỏi đó, xin mời quý vị và các bạn cùng theo dõi bài viết sau!

Ninh Bình: BoniDiabet - Bí quyết chung sống với bệnh tiểu đường

cô Nguyễn Thị Ngọc Oanh, 56 tuổi, ở xóm 1, Kim Chính, Kim Sơn, Ninh Bình

3 biến chứng cấp tính nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết hơn về 3 biến chứng cấp tính thường gặp của bệnh tiểu đường nhé!

Thái Bình: Thoát được án tử mang tên tiểu đường nhờ BoniDiabet

Bác Đặng Quang Phen, 71 tuổi thôn An Ấp, xã An Ấp, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Điện thoại: 0169 304 6744
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Người bệnh tiểu đường có ăn được chuối không?

Người bệnh tiểu đường có ăn được chuối không?

“Bệnh tiểu đường có ăn được chuối không?” cũng là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, xin mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi