Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

Cập nhập: Thứ tư, 13/12/2023

 

   Bệnh suy giãn tĩnh mạch bị ảnh hưởng rất nhiều từ nhiệt độ. Bởi lẽ, nóng thì tĩnh mạch dễ giãn ra, còn lạnh sẽ co lại. Vốn tưởng rằng mùa đông đến, bệnh tình thuyên giảm hơn. Thế nhưng thực tế, mùa lạnh lại kéo theo nhiều yếu tố khác, khiến các triệu chứng bệnh ngày càng tồi tệ. Vậy người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên chăm sóc đôi chân như thế nào trong mùa lạnh?

 

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

 

Vì sao mùa đông đến, một số người bệnh suy giãn tĩnh mạch bị đau nhiều hơn?

   Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mà các tĩnh mạch bị giãn nở quá mức, làm cản trở lưu thông máu, gây ra hàng loạt các triệu chứng khó chịu như tê bì, đau nhức, chuột rút, nặng mỏi chân…

   Theo tính chất vật lý, trời lạnh là điều kiện giúp các tĩnh mạch dễ co vào, máu lưu thông tốt hơn. Bởi vậy mà thời tiết mùa đông đôi khi sẽ tạo điều kiện giúp người bị suy giãn tĩnh mạch cải thiện bệnh hiệu quả.   

   Điều đó có nghĩa là, không phải thời tiết lạnh là thủ phạm khiến các triệu chứng như đau chân, chuột rút, tê bì… của bệnh tăng lên. Nếu bạn gặp hiện tượng đó thì rất có thể do bạn đã thay đổi chế độ sinh hoạt khi mùa đông đến, chẳng hạn như:

Tắm nước nóng xong không xả lại chân bằng nước mát

   Với không khí lạnh của mùa đông thì việc tắm nước nóng là điều hiển nhiên diễn ra hàng ngày. Trong thời gian tắm, tĩnh mạch sẽ chịu tác động nhiệt bởi nước nóng và giãn ra hơn. Bởi vậy, nếu bạn quên xả lại chân bằng nước mát, tĩnh mạch giãn ra sẽ cản trở lưu thông máu, khiến các triệu chứng bệnh ngày càng tồi tệ.

Ngâm chân nước nóng

   Người bệnh suy giãn tĩnh mạch, nhất là người có tuổi rất hay ngâm chân nước ấm vào mùa đông, thậm chí một số người còn cho thêm gừng vào nước ngâm chân. Họ thấy rằng, việc này vừa làm ấm chân, ngủ ngon hơn, vừa hạn chế bị đau xương khớp. Tuy nhiên, việc ngâm chân nước nóng, nhất là có thêm gừng lại tác động nhiệt lên thành tĩnh mạch, khiến chúng giãn ra, làm bệnh tiến triển nặng.

 

Nhiều người hay ngâm chân nước nóng vào mùa đông

Nhiều người hay ngâm chân nước nóng vào mùa đông

 

Xoa dầu nóng

   Các khớp bàn chân, cổ chân bị lạnh hoặc xương khớp của những người lớn tuổi thường đau nhiều hơn vào mùa đông. Để cải thiện tình trạng này, họ thường xoa các loại cao, dầu nóng. Đối với tình trạng đau nhức chân do suy giãn tĩnh mạch cũng vậy, họ cho rằng, bôi dầu nóng sẽ đỡ hơn.

   Đúng là khi bôi dầu nóng vào, máu sẽ được lưu thông tốt hơn ngay tại thời điểm đó. Thế nhưng, nhiệt độ nóng lại làm thành mạch giãn ra. Về lâu dài khi thuốc bôi hết tác dụng, các triệu chứng sẽ tái phát, thậm chí mức độ còn tồi tệ hơn.

Sưởi ấm chân quá gần lò sưởi

   Khi trời quá lạnh, chúng ta thường có xu hướng sử dụng lò sưởi, máy sưởi để làm ấm cơ thể, nhất là phần tay, chân… Xu hướng này đã vô tình làm các tĩnh mạch chịu tác động của nhiệt độ, dễ giãn ra hơn.

Lười vận động

   Việc trời lạnh khiến chúng ta giảm vận động, có xu hướng ngồi 1 chỗ nhiều. Mà ngồi quá lâu 1 chỗ lại vô tình tạo áp lực xuống hệ thống tĩnh mạch, nhất là các tĩnh mạch chi dưới. Theo đó, chúng dễ giãn ra, khiến bệnh tình nặng hơn.

Mặc đồ bó sát

   Mùa đông, nhiều người sẽ có xu hướng mặc quần dài hoặc quần tất bó sát chân. Những loại quần đó giúp giữ ấm nhưng lại vô tình ép vào tĩnh mạch, cản trở quá trình lưu thông máu. Hậu quả là tĩnh mạch ngày càng yếu và giãn rộng, bệnh sẽ tiến triển nặng dần.

   Như vậy, dù thời tiết tạo điều kiện tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch nhưng lại kéo theo các chế độ sinh hoạt không phù hợp nếu bạn không để ý. Vậy vào mùa đông, người bệnh nên chăm sóc đôi chân như thế nào?

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên chăm sóc đôi chân như thế nào vào mùa lạnh?

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên chăm sóc đôi chân như thế nào vào mùa lạnh?

 

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

   Để cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa chúng tái phát vào mùa đông, bạn nên lưu ý:

Về chế độ sinh hoạt

  • Không bôi dầu, cao nóng vào khu vực tĩnh mạch bị suy giãn, không ngâm chân nước nóng
  • Sau khi tắm nước ấm xong, nên xối thêm gáo nước lạnh vào chân
  • Không đứng, ngồi quá lâu một chỗ, thường xuyên vận động thay đổi tư thế.
  • Giảm cân nếu thừa cân, béo phì
  • Không đi giày cao gót, nên lựa chọn giày đế thấp và mềm.
  • Hạn chế ăn những đồ cay nóng.
  • Kê cao chân khi ngủ.
  • Tập thêm những bài tập tốt cho tĩnh mạch chân như đạp xe đạp trên không, đạp xe đạp, yoga.

Áp dụng biện pháp co nhỏ tĩnh mạch giãn

   Bản chất của bệnh suy giãn tĩnh mạch là do tĩnh mạch bị suy yếu, giãn nở ra. Vì vậy, để kiểm soát tốt bệnh này, điều quan trọng nhất là bạn áp dụng biện pháp co nhỏ tĩnh mạch giãn, làm bền và cải thiện độ đàn hồi của thành tĩnh mạch, đồng thời giúp máu trong tĩnh mạch lưu thông tốt hơn.

   Biện pháp toàn diện đó đã được BS CKII Hoàng Đình Lân - Nguyên Trưởng Khoa Ngoại - Bệnh viện YHCT Trung Ương chia sẻ ở video dưới đây:

 

Chia sẻ của BS CKII Hoàng Đình Lân

 

   Trong chương trình, bác sĩ có nhắc đến giải pháp tối ưu cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch là sử dụng sản phẩm BoniVein + của Mỹ. BoniVein+ có thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, chúng kết hợp với nhau một cách hoàn hảo tạo nên cơ chế toàn diện đó là:

  • Rutin (chiết xuất hoa hòe), Aescin (chiết xuất hạt dẻ ngựa), Diosmin và hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh): Giúp tăng cường sức bền và độ đàn hồi của tĩnh mạch, giúp co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn, giảm nhanh các triệu chứng như đau, nặng, mỏi, tê bì chân, chuột rút…
  • Chiết xuất hạt nho, lý chua đen và vỏ thông: Có tính chống oxy hóa rất mạnh, giúp bảo vệ tĩnh mạch trước sự tấn công của tác nhân oxy hóa và các gốc tự do, tăng độ bền của thành tĩnh mạch.
  • Chiết xuất lá bạch quả và cây chổi đậu: Giúp hoạt huyết, giảm thiểu tình trạng ứ huyết tại đoạn tĩnh mạch bị suy giãn. Nhờ đó, các triệu chứng cũng được giảm thiểu, đặc biệt là ngăn ngừa được biến chứng huyết khối hiệu quả.

   Bạn chỉ cần uống 4-6 viên BoniVein + mỗi ngày, sau khoảng 2-3 tuần, các triệu chứng đau nhức, tê bì, nặng mỏi chân, chuột rút… đã cải thiện. Sau 3 tháng, các tĩnh mạch nổi xanh đỏ sẽ mờ dần đi, bệnh tình được kiểm soát tốt, bạn đi lại, sinh hoạt thoải mái.

   Đến đây, hy vọng các bạn đã biết cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh. Để vượt qua căn bệnh này một cách dễ dàng, bạn nên xây dựng lối sống phù hợp và sử dụng sản phẩm BoniVein+ của Mỹ. Chúc các bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

VTV2 - Những thói quen xấu làm bệnh suy giãn tĩnh mạch ngày càng trầm trọng

Theo thống kê của Viện Y khoa Quốc gia Mỹ thì có tới 1/3 dân số thế giới, tức là khoảng 30% người dân bị bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Phương pháp giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch

Chiến tranh bom đạn không làm 2 bác Đỗ Đức Hậu và Đỗ Thị Khoa, điện thoại: 0819.667.575 chùn bước thế mà ở cái tuổi xế chiều 2 bác lại phải chiến đấu với căn bệnh mang tên suy giãn tĩnh mạch

Tác dụng tuyệt vời của Rutin với bệnh suy giãn tĩnh mạch

Trong Y học cổ truyền, rutin đã được khẳng định có rất nhiều công dụng tuyệt vời trên sức khỏe và đặc biệt là trong cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch. Cụ thể những tác dụng đó là gì?

Bí quyết chiến thắng đau nhức, sưng phù, chuột rút khi bị suy giãn tĩnh mạch

Dưới cái nắng gắt như đổ lửa cô Phạm Thị Hằng vẫn thoăn thoắt đạp xe, chẳng chút mệt nhọc, không ai nghĩ cô đã từng mắc căn bệnh suy giãn tĩnh mạch

Hết lo lắng vì bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Bác Nguyễn Đức Tiến, 65 tuổi, số 32, ngõ 355/47 Lĩnh Nam, Hà Nội không ngờ rằng mình lại bị căn bệnh suy giãn tĩnh mạch hành hạ ở tuổi xế chiều
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

9 Loại thức ăn tốt cho tĩnh mạch, giúp cải thiện suy giãn tĩnh mạch

9 Loại thức ăn tốt cho tĩnh mạch, giúp cải thiện suy giãn tĩnh mạch

1 chế độ ăn uống khoa học có thể giúp cho các các tĩnh mạch khỏe mạnh, giúp phòng ngừa cũng như cải thiện các bệnh lý liên quan. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 9 loại thực phẩm tốt cho tĩnh mạch ở bài viết này nhé!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi