Suy giãn tĩnh mạch – căn bệnh phổ biến, nguy hiểm nhưng dễ bị chẩn đoán sai!

Cập nhập: Thứ tư, 12/07/2017

Thạc sĩ, bác sĩ Lê Thanh Phong, Trưởng đơn vị Phẫu thuật Mạch máu, Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM cho biết, suy tĩnh mạch là bệnh rất phổ biến. Thống kê của các nghiên cứu dịch tễ học thế giới ghi nhận, khoảng 30-40% dân số trưởng thành mắc bệnh này.

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch rất dễ bị nhầm lẫn sang bệnh khác

 

Mấy tháng nay, chị Nguyễn Minh Nguyệt (40 tuổi) ở tổ 7, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội liên tục bị tình trạng chuột rút ban đêm, tần suất ngày càng nhiều khiến chị rất mệt mỏi vì mất ngủ. Chị Nguyệt hiện đang là công nhân của công ty May 10, công việc bắt buộc chị phải ngồi may 8 tiếng mỗi ngày nhưng dạo gần đây ngồi lâu chân chị thường bị tê mỏi, chiều đứng lên ra về chân lại nặng như đeo đá, đi lại đau nhức. “Chị ra nhà thuốc tây, cô bán thuốc nói chị bị thiếu canxi và khuyên chị nên bổ sung canxi. Chị đã làm theo đúng như nhà thuốc hướng dẫn nhưng đến 2 tháng sau bệnh tình không những không giảm mà có phần nặng hơn chị mới quyết định tới bệnh viện Bạch Mai khám. Không ngờ chị bị suy giãn tĩnh mạch chân từ bao giờ”, chị Nguyệt thở dài nói.

 

 

Cũng bị suy giãn tĩnh mạch chân nhưng bác Trịnh Văn Tú (60 tuổi, đội 7, Nghĩa Hùng, Nghĩa Hưng, Nam Định) lại cứ đinh ninh là mình bị viêm khớp khi thấy chân cứ đau nhức, đi lại khó khăn. “Bác chỉ uống rượu ngâm thuốc nam, châm cứu nhưng bệnh không giảm, đồng thời da chân lại có dấu hiệu bị chàm, thâm tím, thỉnh thoảng chân nổi lên những cục gì đó rất bất thường. Khi tới khám tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương bác mới biết mình bị suy giãn tĩnh mạch chân. Bác sĩ cũng nói, chính vì việc điều trị tùy tiện, không đúng bệnh trong thời gian dài, khiến bệnh tình của bác nặng như thể này”, bác Tú tâm sự.

Những trường hợp chủ quan, tự ý điều trị, và chỉ phát hiện ra bị suy giãn tĩnh mạch khi bệnh đã ở giai đoạn nặng như bác Tú, chị Nguyệt rất phổ biến. PGS. BS. Nguyễn Hoài Nam, chủ tịch Hội Tĩnh Mạch tp HCM cảnh báo: “Ban đầu, khi chưa có nhiều triệu chứng, bệnh nhân dễ chủ quan, lơ là, và nhầm tưởng chỉ là các triệu chứng tạm thời. Nếu không nhanh chóng phát hiện rồi điều trị đúng cách, bệnh dễ phát sinh biến chứng, hình thành các cục máu đông, gây tắc mạch máu, khiến máu không vận chuyển xuyên suốt cơ thể, người bệnh dễ bị thiếu máu não hoặc nhồi máu cơ tim và đột tử”.

 

 

Xem thêm: 15 phút mỗi ngày giúp phòng suy giãn tĩnh mạch chân

 

Theo bác sĩ Phong, Trưởng đơn vị Phẫu thuật Mạch máu, Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM ,bệnh suy tĩnh mạch có thể phát hiện qua các triệu chứng như đau nhức chân, mỏi chân, nặng chân, tê chân, cảm giác nóng chân, chuột rút về đêm. Các cảm giác khó chịu này tăng lên khi bệnh nhân đứng lâu hay ngồi lâu và giảm bớt khi bệnh nhân nằm gác chân cao hay mang vớ. Bên cạnh đó, triệu chứng của bệnh còn biểu hiện qua những dấu hiệu lâm sàng như các tĩnh mạch giãn, phù chân, thay đổi sắc tố da và loét chân.

Thực tế có nhiều bệnh nhân bị đau chân phù hợp với bệnh suy tĩnh mạch nhưng lại không có dấu hiệu lâm sàng hay ngược lại những người có tĩnh mạch giãn to dưới da nhưng lại không hề đau hay có dấu hiệu khó chịu ở chân khác. "Chính những biểu hiện không tương quan này làm cho người có bệnh chủ quan không đi khám và điều trị bệnh ở giai đoạn sớm để đến phù nề, lở loét, thậm chí đe dọa đến tính mạng", bác sĩ Lê Thanh Phong khuyến cáo.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch cần được phát hiện sớm và điều trị đúng cách

Mục đích của điều trị là cải thiện chất lượng cuộc sống và ngăn chặn nguy cơ từ suy tĩnh mạch nhẹ chuyển sang giai đoạn nặng cũng như ngăn ngừa các biến chứng có thể gây tàn phế hay ảnh hưởng đến tính mạng.

Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, Trưởng khoa đông y bệnh viện quân đội Trung Ương 108 cho biết “ Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch cần chú ý thay đổi lối sống. Thứ nhất, không đứng lâu, ngồi nhiều, nhất là với những người làm việc thường xuyên trong văn phòng. Nếu ngồi làm việc lâu có thể phối hợp các động tác vận động chân giúp máu lưu thông tốt hơn (như co duỗi các ngón chân, gấp duỗi cổ chân…). Thứ hai, bệnh nhân nên tập luyện các môn như: đạp xe, tập dưỡng sinh, bơi lội… tốt nhất là đi bộ, vì những môn thể thao này giúp tăng hoạt động của khớp cổ chân và bắp chân. Tránh những môn thể thao nặng như bóng đá, tennis, bóng chuyền…Bệnh nhân nam nên kiêng uống bia rượu, vì rượu bia gây giãn mạch nên sẽ làm tình trạng bệnh nặng hơn”

 

 

Bên cạnh đó, bác sĩ Toàn cũng chia sẻ “ Hiện nay, giải pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả và ổn định lâu dài, không lo tác dụng phụ chính là sử dụng thảo dược Đông y. Những thảo dược như hạt dẻ ngựa, rutin chiết xuất từ hoa hòe , diosmin và hesperidin chiết xuất từ vỏ của quả cam, chanh có tác dụng làm tăng sức bền thành tĩnh mạch, giúp cho tĩnh mạch bền chắc, dẻo dai và làm co nhỏ tĩnh mạch bị giãn.”

Bác sĩ Toàn cũng nhấn mạnh: “Để đạt được hiệu quả tối ưu nhất trên bệnh suy giãn tĩnh mạch, bệnh nhân nên dùng phối hợp những loại thảo dược trên. Hiện nay, trên thị trường có sản phẩm BoniVein được sản xuất từ Canada có thành phần chứa đầy đủ những thảo dược trên, bên cạnh đó còn có những thảo dược như lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, Butcher’s broom có tác dụng giúp chống oxy hóa rất mạnh, do đó làm bền vững thành mạch, van tĩnh mạch, rất hiệu quả trong hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch".

 

Mời các bạn xem thêm:

  •  

Bài viết cùng chủ đề

Kinh nghiệm vượt qua bệnh suy giãn tĩnh mạch

Cô Huỳnh Thị Út, 63 tuổi, ở ấp Thuận Bắc, xã Thuận Thành, Cần Giuộc, Long An

Nguyên nhân làm trĩ tắc mạch là gì? Cách phòng ngừa ra sao?

Bệnh trĩ không chỉ gây các triệu chứng khó chịu như đau rát hậu môn, ngứa ngáy, chảy dịch hôi… mà còn có hàng loạt biến chứng nghiêm trọng, điển hình là tắc mạch trĩ.

Cách kiểm soát bệnh suy giãn tĩnh mạch, không phải ai cũng biết

Bác Hoàng Sơn trú tại 5/43A Thủ Khoa Huân, tp Vũng Tàu

Tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân?

Tại sao không nên đi giày cao gót khi bị suy giãn tĩnh mạch chân? Giải pháp nào giúp chiến thắng căn bệnh này? Những câu hỏi đó sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết ở bài viết dưới đây!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi