15 phút mỗi ngày giúp phòng suy giãn tĩnh mạch chân

Cập nhập: Thứ tư, 07/12/2016

    “Không quá khó để phòng ngừa bệnh suy tĩnh mạch, chỉ cần một lối sống năng động, tích cực tập luyện thể dục 15 phút mỗi ngày”, PGS.TS.BS Nguyễn Văn Trí, Đại học Y Dược TP. HCM tiết lộ.

Để giúp mọi người phòng và hỗ trợ điều trị suy tĩnh mạch, BS Nguyễn Văn Trí cũng đã cung cấp một bài tập thể dục có tác dụng triệt tiêu trọng lực và làm tăng sức mạnh cơ bắp - bàn chân như sau:

1. Tư thế nằm

Nằm thẳng hoặc nâng chân cao 60 độ hoặc hai chân dựa vào tường góc 90 độ. Thực hiện các bài tập xoay cổ chân cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ; gập duỗi cổ chân; dạng - khép các ngón chân. Mỗi động tác thực hiện đến khi mỏi mới đổi chân. Thời gian tập khoảng 30 phút mỗi ngày hoặc nhiều lần trong ngày, mỗi lần 10-15 phút.

 

2. Tư thế ngồi

Ngồi trên ghế sao cho đùi bằng hoặc cao hơn mông để giảm thiểu áp lực tác động lên cột máu tĩnh mạch. Các bài tập cẳng - bàn chân ở tư thế này tương tự như tư thế nằm.

 

 

Xem thêm: Chìa khóa vàng vừa an toàn, vừa hiệu quả cho bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

3. Tư thế đứng

Tư thế đứng hầu như không có tác dụng triệt tiêu trọng lực, nhưng vẫn phù hợp với người có công việc buộc phải đứng trong thời gian dài. Luyện tập dạng - khép ngón chân, nhón gót - mũi chân luân phiên; có thể kết hợp với dụng cụ hỗ trợ như cầu thang, bàn, ghế.

 

 

Lưu ý quan trọng là cần kết hợp hít thở sâu nhịp nhàng trong quá trình luyện tập vì hô hấp cũng là một trong ba cơ chế căn bản giúp thúc đẩy hiệu quả phòng ngừa và điều trị suy tĩnh mạch.

 

Mời các bạn xem thêm:

  •  

Bài viết cùng chủ đề

Có BoniVein, không lo bệnh trĩ hành hạ!

Bác Vũ Văn Úy (69 tuổi, ở thôn 3, xã Sơ Ró, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai)

Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không? Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện như thế nào?

Một thắc mắc chung của nhiều người bệnh đó là khi bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ không? Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện khoa học như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những băn khoăn này.

Trĩ hỗn hợp là gì? Những điều cần biết về trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ có trĩ nội và trĩ ngoại, chỉ cần bị mắc  một loại thôi cũng khiến bệnh nhân đứng ngồi không yên. Thế nên khi lỡ bị trĩ hỗn hợp, người bệnh cũng đã hình dung ra sự phức tạp của nó và mức độ nguy hiểm đến thế nào? Bài viết sau chúng ta cùng tìm hiểu về bệnh trĩ hỗn hợp này nhé.

Dấu hiệu nhiễm trùng sau mổ trĩ

Các dấu hiệu nhiễm trùng sau mổ trĩ thường gặp là: Có dịch mủ hoặc máu chảy ra bất thường từ hậu môn, hậu môn sưng đỏ, nóng,...
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 260.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi