Tác hại của thuốc lá

Cập nhập: Chủ nhật, 07/08/2016

Tác hại của thuốc lá

Tác hại của thuốc lá. Ảnh: minh họa

 

Mọi người đều biết rằng hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe. Trong khói thuốc lá có hơn 4000 hóa chất trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khỏe, bao gồm chất gây nghiện, các chất gây độc là nguyên nhân chính gây ung thư.Hút thuốc làm tăng tỉ lệ tử vong từ 30 tới 80% chủ yếu là do bệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim gây suy thoái nòi giống do làm giảm khả năng sinh sản ở cả nam và nữ.

Ngoài con đường hút thuốc lá trực tiếp, thuốc lá còn có thể gây hại qua việc hít phải khói thuốc của người khác. Trẻ em và người lớn, những người không hút thuốc nhưng sống trong khói thuốc của những người khác chịu rủi ro cao hơn hoặc bị mắc các bệnh kinh niên và cấp tính về họng, tai và trí tuệ cũng như sức khỏe thể chất bị ảnh hưởng. Mặt khác, bệnh tật mà thuốc lá đem lại đã tăng thêm gánh nặng kinh tế cho mỗi gia đình và mất đi lực lượng lao động. 

Hiện tượng gặp phải khi cai thuốc lá:

  1. Triệu chứng thường gặp nhất là cơ thể bạn không thể cưỡng lại được việc hút thuốc lá trở lại, cả cơ thể như muốn “gào thét” đòi chất nicotin. 
  2. Bạn sẽ cảm thấy cơ thể mình nhạy cảm hơn và dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết, những cơn ho thường xuyên và cảm lạnh, phổi và ngực bạn chính là nơi chịu tác hại nhiều nhất từ thuốc lá.
  3. Vùng bụng, bao tử của bạn sẽ phát ra vài âm thanh khó nghe, cũng là một triệu chứng của việc bỏ thuốc lá.
  4. Triệu chứng tiếp theo là bạn sẽ gia tăng sự thèm ăn và dường như muốn ăn ngấu nghiến.
  5. Chứng nhức đầu cũng là một triệu chứng nữa khi bạn cai nghiện thuốc lá, nó có thể gây ra sự mất thăng bằng và thiếu tập trung trong công việc của bạn, khiến bạn dễ dàng bị nổi cáu.
  6. Chất nicotin là một chất kích thích, nó ảnh hưởng tói sự vận hành của não bộ. Khi bạn ngừng hút, nó gây ra nhiều thay đổi trong hành vi cũng như tâm trạng, thái độ cũng như cách cư xử của bạn.
  7. Sự buồn chán, uể oải, mất tập trung, dễ giận dữ, mất ngủ và dễ nổi cáu và sự khó chịu trong người là tất cả những triệu chứng tiềm tàng mà bạn có thể trải qua.

Cách bỏ thuốc lá thành công:

Để bỏ thuốc lá thành công và trong thời gian nhanh nhất, bạn có thể sử dụng sản phẩm nước súc miệng để bỏ thuốc lá Boni-smok. Cách sử dụng của Boni-smok: khi thèm thuốc bạn có thể lấy Boni-smok ra súc miệng, súc xong thì nhổ ra và hút thuốc lá luôn, mỗi ngày làm như vậy từ 5-6 lần thì có thể có thể bỏ thuốc lá  trong vòng 3-7 ngày.

Cơ chế tác dụng của Boni-Smok: các thành phần trong Boni-smok tác dụng với nicotin trong khói thuốc tạo ra một vị đắng ngắt khó chịu, sẽ làm mất vị thơm ngon của thuốc lá, làm dứt cơn thèm thuốc.

Boni-smok được bào chế từ thảo dược như: kim ngân hoa, cúc hoa, bồ công anh… nên rất an toàn, không gây nên các tác dụng phụ nào.

 

Xem thêm: 

 

Bài viết cùng chủ đề

Khỏe mạnh hơn nhờ bỏ thuốc lá

Anh Bùi Văn Điệp ở số 198, ấp 4, xã Mỹ Qúy Tây, Đức Huệ, Long An.

Bắc Ninh: Nhờ Boni-Smok, bỏ thuốc lá nhẹ nhàng như không!

Anh Nguyễn Văn Lập, 43 tuổi ở Xã Vạn Ninh, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh

Hút thuốc lá ảnh hưởng đến tim mạch nghiêm trọng như thế nào?

Hút thuốc lá ảnh hưởng đến tim mạch như thế nào? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng đón đọc!

Tác hại của thuốc lá và những mẹo cai thuốc lá nhanh, hiệu quả

Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về các tác hại cụ thể của thuốc lá và những mẹo cai thuốc lá nhanh chóng mà lại an toàn, không tác dụng phụ

VTV2 - Giải pháp nào giúp bỏ thuốc lá dễ dàng và hiệu quả hiện nay

Theo thống kê của tổ chức Y tế Thế giới WHO thì thuốc lá là thủ phạm cướp đi sinh mạng của hơn 8 triệu người mỗi năm. Trong đó có hơn 1 triệu người tử vong vì hút thuốc lá thụ động.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

Boni-Smok 250ml

Boni-Smok 250ml

Loại: Giá: Số lượng:
Boni-Smok 250ml 180.000đ/Hộp
Boni-Smok 150ml 155.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Bỏ thuốc lá quan trọng như thế nào với người bệnh tiểu đường?

Bỏ thuốc lá quan trọng như thế nào với người bệnh tiểu đường?

Bỏ thuốc lá là việc nên làm với tất cả những ai đang nghiện thứ độc hại này. Nhưng với người bệnh tiểu đường, nó là điều rất quan trọng và họ cần phải bỏ thuốc lá càng sớm càng tốt. Vì sao lại như vậy?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi