Người bệnh gút tập thể dục như thế nào?

Cập nhập: Thứ ba, 08/03/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Ở bệnh gút, người bệnh thường xuyên bị đau dữ dội vì cơn gút cấp nên họ không dám luyện tập thể dục thể thao, sợ bị đau nhiều hơn. Tuy nhiên thực tế, các bài tập thể thao sẽ hỗ trợ cơ quan trong cơ thể hoạt động tốt. Theo đó, quá trình trao đổi chất được tăng cường, các chất dư thừa trong cơ thể bao gồm cả acid uric máu được đào thải nhanh hơn. Vậy người bệnh gút tập thể dục như thế nào? Mời các bạn tìm hiểu ở bài viết ngay dưới đây!

 

Người bệnh gút tập thể dục như thế nào?

 

Những vấn đề của người bệnh gút

   Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa, khiến cơ thể tăng sản xuất và/hoặc giảm đào thải acid uric, làm tăng nồng độ chất này trong máu. Khi nồng độ acid uric máu tăng cao, những tinh thể muối urat sẽ được hình thành, lắng đọng tại mô và khớp. Ở khớp, các tinh thể này lắng đọng lại sẽ xảy ra phản ứng viêm, hình thành cơn gút cấp.

   Khi cơn gút cấp bùng phát, người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn khủng khiếp ở các khớp, khiến họ gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại. Một đợt gút cấp thường kéo dài 5-7 ngày tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người.

   Acid uric máu càng cao và kéo dài, cơn gút cấp càng dễ tái phát lại nhiều lần hơn. Đồng thời, về lâu dài, bệnh gút còn tiến triển nặng thành biến chứng vô cùng nguy hiểm như hạt tophi gây tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận…

 

Cơn gút cấp khiến người bệnh đi lại khó khăn

Cơn gút cấp khiến người bệnh đi lại khó khăn

 

   Vì bị đau đớn như vậy nên nhiều người bệnh bỏ luôn thói quen tập thể dục hằng ngày. Họ cho rằng việc vận động nhiều sẽ làm tình trạng bệnh nặng hơn. Nhưng thực tế, đây là một quan điểm sai lầm. Bởi lẽ khi bạn tập thể dục, quá trình trao đổi chất trong cơ thể được tăng cường, acid uric máu sẽ được đào thải nhanh hơn. Thêm nữa, việc tập thể dục đều đặn còn giúp giảm tình trạng dính khớp, căng cứng khớp, giúp các khớp trở nên linh hoạt hơn. Do đó, người bệnh gút nên luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.

 

Người bệnh gút tập thể dục như thế nào?

   Khi đang có cơn đau cấp, việc tập thể dục sẽ làm tình trạng viêm tồi tệ và gây đau nhiều hơn. Do vậy lúc này, bạn chỉ nên nằm nghỉ ngơi để cơn gút cấp nhanh chóng qua đi. 

 

Khi có cơn gút cấp, bạn nên nằm nghỉ ngơi để cơn đau dịu xuống

Khi có cơn gút cấp, bạn nên nằm nghỉ ngơi để cơn đau dịu xuống

 

   Khi cơn đau cấp dịu xuống, bạn nên bắt đầu với những bài tập nhẹ nhàng để thiết lập lại sự linh hoạt của các cơ xung quanh khớp, tránh những bài tập nặng và dễ gây va chạm khớp như đá bóng, tập tạ… Tốt nhất, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để có phương pháp luyện tập phù hợp.

   Một số bài tập thể dục cho người bệnh gút mà bạn có thể tham khảo bao gồm: 

Bài tập Aerobic nhẹ nhàng và bài tập Cardio

   Cardio là tên gọi chung cho các loại bài tập làm tăng nhịp tim, giúp tim khỏe mạnh, bơm nhiều oxy và dưỡng chất đến các tế bào cơ, thúc đẩy quá trình chuyển hóa trong cơ thể.

   Bạn nên chọn các bài tập Aerobic nhẹ nhàng và bài tập Cardio cường độ thấp như leo cầu thang, đi bộ, tập nhảy. Khi mới tập luyện, bạn nên bắt đầu với 10 phút hàng ngày và tăng dần thời gian về sau. Mục tiêu là 30-45 phút một ngày, một tuần nên tập luyện tối thiểu 5 ngày.

Bài tập giãn cơ

   Giãn cơ không chỉ giúp tăng khả năng hoạt động cũng như sự linh hoạt cho các cơ mà còn giúp hỗ trợ giảm tích tụ acid uric trong cơ thể.

   Có rất nhiều bài tập giãn cơ khác nhau, bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để lựa chọn bài tập phù hợp.

Bơi lội

 

Bơi lội là một trong những bài tập thể dục phù hợp cho người bệnh gút

Bơi lội là một trong những bài tập thể dục phù hợp cho người bệnh gút

 

   Bơi lội là một cách tuyệt vời để tăng cường chức năng của các cơ, bởi khi bạn di chuyển trong nước, các cơ của bạn sẽ chịu ít lực hơn.

   Bạn nên bắt đầu từ từ và tăng dần thời gian đi bơi, hãy nhớ rằng tốc độ và khoảng cách không quan trọng bằng tổng thời gian bơi. Thời gian đầu, bạn nên bơi 2 lần/tuần, mỗi lần ít nhất 15 phút. Mục tiêu của giai đoạn này là bơi 30-45 phút một tuần.

Bài tập lưng và cơ đùi sau

   Để thực hiện bài tập này, bạn cần ngồi trên sàn và thực hiện các bước sau:

- 2 chân duỗi thẳng trước mặt

- Vươn mình về phía trước cho đến khi tay chạm ngón chân.

- Giữ tư thế trong 15 giây và cố gắng làm thêm 3 lần nữa.

   Trên đây là cách bài tập thể dục cho người bệnh gút. Việc rèn luyện thể dục thể thao đúng cách và thường xuyên sẽ giúp tăng cường sức khỏe toàn thân, cải thiện bệnh gút. Tuy nhiên đối với người bệnh gút lâu năm, chỉ số acid uric luôn ở ngưỡng cao trong máu thì bên cạnh việc vận động thường xuyên, bạn cần sử dụng thêm biện pháp giúp hạ acid uric máu hiệu quả. Và BoniGut + chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn!

 

Sản phẩm BoniGut + của Mỹ

 

BoniGut + - Giải pháp đến từ Mỹ giúp người bệnh gút luôn khỏe mạnh!

   BoniGut + được nghiên cứu và bào chế bởi các nhà khoa học Mỹ thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.

   Công thức toàn diện của BoniGut + là sự kết hợp tinh tế các loại thảo dược thiên nhiên giúp tác động đến mọi khía cạnh của bệnh gút:

- Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: Các thành phần này kết hợp giúp giúp ức chế mạnh mẽ enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình hình thành acid uric, từ đó giúp giảm thiểu tối đa lượng acid uric được tạo thành. Không những vậy, tính kiềm của hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric trong máu, đồng thời lợi tiểu, tăng thải acid uric qua đường niệu.

- Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề: Các thảo dược này giúp lợi tiểu, đẩy mạnh tác dụng tăng đào thải acid uric qua thận.

- Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Giúp chống viêm hiệu quả, từ đó giúp làm giảm tình trạng viêm đau khi có cơn gút cấp.

 

Tác dụng của BoniGut +

 

   Nhờ công thức ưu việt như trên, BoniGut + có tác dụng 2 trong 1, vừa giúp hạ acid uric trong máu về ngưỡng an toàn, vừa giúp giảm đau trong cơn gút cấp. Acid uric giảm về ngưỡng an toàn sẽ giúp giảm tần suất và mức độ đau của cơn gút cấp, ngăn ngừa chúng tái phát đồng thời giúp phòng ngừa các biến chứng trên thận, khớp hiệu quả.

 

Cách dùng BoniGut +

   Để phát huy tối đa hiệu quả của BoniGut +, bạn chỉ cần dùng từ 4-6 viên BoniGut + đều đặn mỗi ngày chia 2 lần. Sau khoảng 1-2 tháng, BoniGut + sẽ giúp bạn giảm đau rõ rệt, sau khoảng 3 tháng, acid uric trong máu sẽ được giảm đáng kể, giúp ngăn ngừa cơn đau gút cấp tái phát, đồng thời phòng ngừa biến chứng của bệnh gút.

Vì gút là bệnh mãn tính nên bạn cần duy trì dùng liên tục hoặc có thể nghỉ nhưng nên dùng nhắc lại thành từng đợt để phòng tránh bệnh tái phát.

   Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết người bệnh gút nên tập thể dục như thế nào. Để không còn khổ sở vì bệnh này, bên cạnh việc luyện tập, bạn nên sử dụng thêm sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, mời bạn gọi vào số hotline miễn cước 18001044 để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn!

Xem thêm

Chủ đề: bonigut

Bài viết cùng chủ đề

Điểm danh những cách giảm đau cơn gút cấp tại nhà

 Những ai đang bị bệnh gút mới hiểu thấu được nỗi đau do cơn gút cấp gây ra khủng khiếp đến mức nào. Thực tế, có khá nhiều cách giúp giảm đau cơn gút cấp tại nhà bệnh nhân có thể tham khảo áp dụng. Mời bạn đọc tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé

Các thực phẩm tốt cho người bệnh gout là gì?

Các thực phẩm tốt cho người bệnh gout là gì? Phải làm sao để kiểm soát được bệnh này? Mời bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay sau đây!

Tuyên Quang: Bí quyết giữ gìn sức khỏe sau hơn 20 năm bị gút

chú Hoàng Đức Mạnh (ở số 153 tổ 14, phường Phan Thiết, tp.Tuyên Quang)

Đừng chủ quan khi bạn có 3 dấu hiệu bệnh gút sau đây

Có những dấu hiệu nào cảnh bảo bạn đang bị bệnh gút? Cần làm gì để để cải thiện bệnh hiệu quả nhất?

Bệnh gút ăn hoa quả gì? Top 5 trái cây tốt cho người bệnh gút

Bệnh gút ăn hoa quả gì là tốt? Bài viết dưới đây tổng hợp 5 loại trái cây tốt cho người bệnh gút mà bạn không nên bỏ qua. Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Người bệnh gút ăn đậu phộng được không? Giải pháp tối ưu cho người bệnh gút là gì?

Người bệnh gút ăn đậu phộng được không? Giải pháp tối ưu cho người bệnh gút là gì?

Người bệnh gút ăn đậu phộng được không? Nếu được thì cần lưu ý những gì? Giải pháp nào là tối ưu cho người bệnh gút? Đáp án của tất cả các câu hỏi này sẽ có trong bài viết ngay sau đây.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi