Nghị lực kiên cường của người đàn ông cụt hai chân khi mắc bệnh tiểu đường

Cập nhập: Thứ năm, 16/02/2023

   Dừng chân tại thôn Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội vào một ngày trời thu nắng vàng tuyệt đẹp, chúng tôi tìm tới căn nhà nhỏ nằm ngay dưới chân bờ đê, giữa một vườn cây trái um tùm để gặp gỡ và trò chuyện với chú Nguyễn Văn Được, 63 tuổi, điện thoại: 0355.370.449.

   Cuộc đời chú có thể viết thành câu chuyện dài với nhiều nốt trầm buồn đáng nhớ. Năm 1977, chú Được là một thanh niên khỏe mạnh nghe theo tiếng gọi của đất nước, chú xung phong đi thủy lợi, đắp đập, xây hồ. Thế nhưng một tai nạn kinh hoàng đã xảy ra khiến chú vĩnh viễn mất đi đôi chân của mình. Mang tinh thần tàn nhưng không phế, chú vẫn nỗ lực vươn lên, làm kinh tế, xây dựng gia đình, nuôi nấng con cái trưởng thành. Tưởng chừng chẳng gì có thể quật ngã được chú cho đến khi tuổi già tới cùng căn bệnh tiểu đường khiến chú vô cùng khổ sở.

   "Thuốc tây nhiều tác dụng phụ nên chú không muốn dùng nhiều đâu. Tháng đầu tiên dùng BoniDiabet+ thì chú vẫn dùng nguyên liều thuốc tây theo đơn bệnh viện. Tới hết tháng thứ 2, người khỏe, chú đi khám đường huyết từ 10.6 xuống còn 6.3 nên bác sĩ đã giảm cho chú nửa liều thuốc tây. Tới tháng thứ 3 đi khám, đường huyết của chú chỉ còn 5.9, bác sĩ đã giảm cho chú tối đa liều thuốc tây xuống, bây giờ hầu như chú chỉ sử dụng BoniDiabet+ là chính thôi”. Chú Được cười hài lòng cho hay

 

Bài viết cùng chủ đề

Vĩnh Phúc: Có BoniDiabet, thuốc tây trị tiểu đường tôi cũng giảm được 2/3 rồi

Cô Nguyễn Thị Thắm, 68 tuổi, địa chỉ Mari, thôn ngoại trạch, tam hợp, bình xuyên, vĩnh phúc.

Nồi cơm điện tách đường có thật sự tốt cho người bệnh tiểu đường

Nồi cơm điện tách đường có thật sự tốt cho người bệnh tiểu đường. Liệu những chiếc nồi cơm điện tách đường có tốt cho bệnh nhân tiểu đường như quảng cáo?

Kiểm soát đường huyết ở người bệnh tiểu đường: Đừng quên tăng cường chức năng gan!

Gan có vai trò như thế nào với việc kiểm soát nồng độ glucose máu? Mời các bạn tìm hiểu ở bài viết dưới đây!

Quảng Ngãi: Kinh hoàng 10 năm bị gút và giải pháp của người đàn ông 70 tuổi

Bác Nguyễn Tấn Một, 70 tuổi, sđt: 0919.447.870, ở địa chỉ số 99 Trần Quang Diệu, p. Nguyễn Nghiêm, tx Đức Phổ, Quảng Ngãi

Hạ đường huyết đột ngột ở bệnh nhân tiểu đường phải làm sao?

Người mệt mỏi, vã mồ hôi, nhịp tim tăng, đói cồn cào, chân tay bủn rủn, choáng váng… là những biểu hiện đặc trưng của biến chứng hạ đường huyết đột ngột ở bệnh nhân tiểu đường.
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Bệnh tiểu đường có lây không?

Bệnh tiểu đường có lây không?

Bệnh tiểu đường (tên gọi khác là bệnh đái tháo đường) có diễn biến thầm lặng nhưng vô cùng nguy hiểm nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hiện nay, ở Việt Nam, tỉ lệ người mắc bệnh tiểu đường đang có chiều hướng ngày càng gia tăng. Khi mắc bệnh, rất nhiều bệnh nhân sẽ có những thắc mắc như: “Bệnh tiểu đường có lây không? Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?”.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi