Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?

Cập nhập: Thứ ba, 30/08/2022

Mục lục [Ẩn]

 

    Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có tỷ lệ gia tăng nhanh nhất về số người mắc bệnh tiểu đường, đạt mức 5,5% mỗi năm. Căn bệnh này tiến triển âm thầm và có thể hình thành nhiều biến chứng nguy hiểm trên tim, thận, mắt, thần kinh…đe dọa tính mạng của người bệnh. Bởi vậy, làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường là vấn đề đang ngày càng được nhiều người quan tâm. Trong đó, có nhiều người băn khoăn: “Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?”. Để giải đáp cho câu hỏi đó, xin mời quý vị và các bạn cùng theo dõi bài viết sau!

 

Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?

Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?

 

Đường trong hoa quả có làm tăng đường huyết?

   Tiểu đường (đái tháo đường) là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa, đặc trưng bởi nồng độ đường trong máu (cụ thể là đường glucose) luôn cao hơn mức bình thường. Bởi vậy, phần lớn mọi người cho rằng khi cơ thể dung nạp quá nhiều thực phẩm chứa đường sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường.

 

Các loại đường có trong hoa quả

Các loại đường có trong hoa quả

 

    Trong các loại trái cây, có 2 loại đường phổ biến đó là glucose và fructose. Khi 2 loại đường này được dung nạp vào cơ thể sẽ được chuyển hóa theo các con đường khác nhau. Mọi tế bào trong cơ thể đều có thể sử dụng được glucose dưới dạng năng lượng nhờ tác dụng của hormone insulin. Trong khi đó, gan là nơi duy nhất chuyển hóa được một lượng lớn fructose. Tại gan, fructose sẽ được chuyển hóa 1 phần thành glucose, còn lại sẽ được chuyển hóa thành chất béo. Do đó cả glucose và fructose khi được đưa vào cơ thể sẽ làm gia tăng lượng đường trong máu.

 

Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?

    Thói quen ăn đồ ngọt có bị tiểu đường không? Thường xuyên ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không? Câu trả lời sẽ còn phụ thuộc vào từng dạng bệnh tiểu đường. Cụ thể:

  • Bệnh tiểu đường tuýp 1: Thói quen ăn đồ ngọt không gây ra bệnh tiểu đường tuýp 1. Bởi đây là dạng bệnh xuất hiện do hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và phá hủy các tế bào tuyến tụy đảm nhiệm vai trò sản sinh insulin (hormone giúp vận chuyển glucose từ máu vào trong tế bào để tạo năng lượng) từ đó khiến đường huyết tăng cao.
  • Bệnh tiểu đường tuýp 2: Nguyên nhân chính là do suy tuyến tụy và cơ thể kháng lại hormone insulin. Với dạng bệnh này, thực phẩm nhiều đường không phải yếu tố trực tiếp gây bệnh, tuy nhiên lại là yếu tố gián tiếp dẫn tới bệnh tiểu đường nếu người bệnh có thói quen ăn các thực phẩm nhiều đường trong thời gian dài.

    Nhìn chung, trong các loại thực phẩm chứa đường, hoa quả là loại thực phẩm lành mạnh nhất, được khuyến khích sử dụng kể cả với bệnh nhân tiểu đường bởi lượng đường trong hoa quả không quá nhiều như các thực phẩm khác, bên cạnh đó, trái cây còn cung cấp nhiều chất xơ, vitamin, nguyên tố vi lượng quan trọng với sức khỏe con người.

 

          Trái cây không phải nguyên nhân dẫn tới tiểu đường

Trái cây không phải nguyên nhân dẫn tới tiểu đường

 

    Vì vậy, đối với người khỏe mạnh, hoàn toàn có thể ăn hoa quả ngọt mà không lo bị tiểu đường. Tuy nhiên, trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày, đường không chỉ được cung cấp từ các loại hoa quả, mà còn đến từ nhiều thực phẩm khác như gạo, bánh mì, siro, nước ép, nước ngọt có gas, bánh kẹo ngọt… Do đó, mỗi người vẫn cần kiểm soát tổng lượng đường đưa vào cơ thể mỗi ngày. Đặc biệt với người bệnh tiểu đường, khi sử dụng các loại hoa quả ngọt, người bệnh cần lưu ý một số điều sau đây.

 

Người bị tiểu đường nên ăn hoa quả như thế nào?

Không cần quá kiêng khem với hoa quả ngọt

    Hầu hết người bị tiểu đường thường ngại ăn những loại hoa quả có vị ngọt đậm như hồng xiêm, nho, xoài… mà thay vào đó là những loại có vị ngọt nhẹ hơn như dưa hấu, táo, thanh long… Tuy nhiên, điều quan trọng nhất không phải là ăn loại quả nào, mà là ăn với lượng bao nhiêu để kiểm soát tốt đường huyết.

    Thực tế, những loại quả có vị ngọt đậm chứa nhiều đường hơn những loại quả có vị ngọt nhẹ, nhưng người bệnh không cần quá kiêng khem mà vẫn có thể ăn nhưng với lượng ít hơn. Loại quả nào ngọt nhiều thì ăn ít, quả nào ngọt nhẹ thì ăn được nhiều hơn.

 

Một số loại hoa quả tốt cho người bệnh tiểu đường

Một số loại hoa quả tốt cho người bệnh tiểu đường

 

    Một số loại trái cây ít ngọt mà người bệnh tiểu đường có thể ăn với lượng nhiều hơn như: bưởi đỏ, kiwi, quả mâm xôi, dưa hấu, đào…

Một số lưu ý khác khi ăn hoa quả

    Bên cạnh việc lựa chọn loại quả nào cho phù hợp? Ăn với lượng bao nhiêu là đủ? Người bệnh tiểu đường vẫn cần lưu ý một số điều như sau:

  • Không nên ăn các loại hoa quả đóng hộp hoặc đã qua chế biến vì chúng chứa một lượng đường cô đặc lớn.
  • Nên ăn hoa quả tươi, còn nguyên múi, không nên dùng các loại sinh tố, nước ép hoa quả vì những thực phẩm này đã loại đi lượng lớn chất xơ từ các múi quả, nên cơ thể sẽ hấp thu đường nhanh hơn, gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

 

Hạn chế các loại nước ép hoa quả

Hạn chế các loại nước ép hoa quả

 

  • Nếu ăn hoa quả khô, cần xem kỹ thành phần bởi nhà sản xuất có thể đã bổ sung thêm một số loại đường vào sản phẩm như đường mía, chất làm ngọt…

 

Làm thế nào để bệnh nhân tiểu đường ăn uống đa dạng hơn?

    Ăn uống thoải mái hơn, đa dạng các món hơn là mong muốn của hầu hết người bệnh tiểu đường.

 

Làm thế nào để bệnh nhân tiểu đường ăn uống đa dạng hơn?

Làm thế nào để bệnh nhân tiểu đường ăn uống đa dạng hơn?

 

    Bên cạnh việc tuân thủ điều trị, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện, thì sử dụng các loại thảo dược và nguyên tố vi lượng hiện nay đang là xu hướng được các nhà khoa học hướng tới nhằm giúp người bệnh có thể hạ và ổn định đường huyết. Khi đường huyết đã được ổn định ở mức an toàn, người bệnh có thể ăn uống thoải mái hơn, đa dạng các món hơn.

    Vậy người bệnh tiểu đường nên sử dụng những loại thảo dược và nguyên tố vi lượng nào? Xin mời quý vị và các bạn cùng tiếp tục theo dõi!

 

BoniDiabet + - Bổ sung thảo dược và nguyên tố vi lượng cho người bệnh tiểu đường.

    BoniDiabet + là sự kết hợp của nhiều loại thảo dược tự nhiên, cùng với các nguyên tố vi lượng, vitamin cần thiết. BoniDiabet + đem lại nhiều lợi ích với người bệnh tiểu đường như:

- Giúp hạ và ổn định đường huyết ở mức an toàn nhờ mướp đắng, dây thìa canh, hạt methi.

- Giúp giảm và phòng ngừa các biến chứng tiểu đường như: Kẽm, crom, magie, selen, alpha lipoic acid, vitamin C, acid folic,  quế, lô hội.

 

BoniDiabet+ - Sản phẩm của Mỹ giúp hạ và ổn định đường huyết

BoniDiabet+ - Sản phẩm của Mỹ giúp hạ và ổn định đường huyết

 

   Hiệu quả vượt trội của BoniDiabet+ còn đến từ công nghệ bào chế hiện đại Microfluidizer. Với công nghệ này, các thành phần trong sản phẩm được đưa về kích thước dưới 70nm, giúp tăng tối đa khả năng hấp thu, nâng cao hiệu quả thu được. Đây là một trong những ưu điểm vượt trội của BoniDiabet + so với các sản phẩm sản xuất trong nước cũng như nhiều sản phẩm khác trên thế giới.

   Đặc biệt, BoniDiabet+ đã được kiểm chứng lâm sàng tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, kết quả tốt và khá trong việc giúp hạ và ổn định đường huyết của BoniDiabet+ chiếm tỷ lệ cao: 96,67%.

 

BoniDiabet+ đã giúp bữa ăn người bệnh tiểu đường phong phú hơn như thế nào?

    Cô Ngô Thị Toán, 63 tuổi, ở thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

 

Chia sẻ của cô Toán về hành trình chiến thắng bệnh tiểu đường

 

     “Cô bị tiểu đường đã 7 năm rồi. Ngày đó cô thấy người hay mệt, có khi cầm cái cuốc ra vườn cuốc được 2-3 nhát đã thở dốc rồi. Cô ăn rất nhiều nhưng cũng không thấy no, mà lại còn sút từ 63 cân xuống dưới 58 cân. Ban đêm thì mất ngủ vì phải dậy đi tiểu 5,6 lần liền nhưng ban ngày lại ngủ la đà không thành giấc, mà người cô ngứa lắm, ngứa hết cả chân tay nữa, gãi trầy da chảy máu mà không đỡ.

    Khi đấy cô mới đi khám thì được biết mình bị cả tiểu đường và mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ. Sau đó cô uống thuốc của bệnh viện nội tiết, cộng thêm cả ăn kiêng mà đường huyết nó cũng chỉ xuống được 8 hoặc 9 phẩy là cùng”.

  “Không chịu khuất phục bệnh tật, cô tìm kiếm nhiều phương pháp giúp cải thiện bệnh thì may mắn biết tới BoniDiabet + của Mỹ. Cô dùng thêm sản phẩm này với thuốc tây, sau khoảng vài lọ cô đi kiểm tra lại, mỡ máu của cô đã về bình thường còn đường huyết cũng hạ dần, bây giờ chỉ hơn 6 phẩy thôi. Hôm nào mà cô ăn nhiều thì đường huyết cũng chỉ lên tới 7.1 là cùng . Mà thực ra cô cũng chẳng kiêng khem gì cả, mùa nhãn cô ăn nhãn, mùa mít ăn mít, cô còn mua hàng trăm quả bưởi để ăn dần đó mà toàn là bưởi ngọt thôi, ăn cũng chẳng làm sao, đường huyết vẫn ổn định. Bác sĩ cũng khen cô kiểm soát bệnh tốt và giảm dần liều thuốc tây cho cô rồi!”

    Bác Vũ Văn Bình, 74 tuổi, ở số 6, tập thể Không Quân, đường 7/3, phường Thành Tô, Hải An, Hải Phòng

 

          Bác Vũ Văn Bình

Bác Vũ Văn Bình, 74 tuổi

 

    “Bác bị tiểu đường 20 năm rồi, hồi đó cũng không nhớ đường huyết của bác bao nhiêu nữa, chỉ biết bác sĩ nói cao lắm, phải uống thuốc luôn. Uống mãi thuốc mà bác sĩ kê nhưng đường huyết vẫn cao, toàn 12-13 chấm. Tới tận năm 2005, bác sĩ mới đổi cho bác uống thuốc của Pháp, 2 viên/ngày. Tác phong quân đội nên bác thực hiện nghiêm chỉnh lắm, đồng thời ăn uống kiêng khem rất kỹ. Như mùa này này, nhãn vải đầy ra đấy, lại còn mít nữa, cái gì cũng ngon nhưng nó lại ngọt nên bác có dám động đến đâu. Ấy thế mà đường huyết của bác lúc nào cũng trên 11 chấm, có đợt chẳng hiểu sao nó còn lên tận 16 chấm cơ”.

    “Nhưng giờ thì bệnh của bác ổn định rồi. Bác có thói quen hay xem tivi, từ thời sự đến các chương trình sức khỏe, nhờ vậy nên mới biết đến sản phẩm BoniDiabet +. Sau khoảng 1 tháng dùng BoniDiabet + đều đặn, đường huyết của bác đã giảm xuống được còn hơn 10 chấm một xíu thôi, sau 2 tháng thì xuống 9 chấm. Bây giờ, đường huyết của bác quanh quẩn ở mức 7 chấm. Có hôm, bác đo nó xuống được 6.5. Nhờ vậy mà giờ bác ăn uống cũng thoải mái hơn, dĩ nhiên là không thể ăn uống bừa phứa như người bình thường được nhưng nếu có thèm thì bác vẫn ăn được nhãn, ăn được vải. Hôm nào ăn cơm ngon miệng thì bác có thể ăn thêm nửa bát đến 1 bát mà cũng không lo đường huyết tăng nữa”.

    Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn có được lời giải đáp cho câu hỏi “Ăn hoa quả ngọt có bị tiểu đường không?”. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì liên quan đến bệnh tiểu đường hay sản phẩm BoniDiabet +, xin mời liên hệ tới tổng đài 1800.1044 (miễn cước) để được giải đáp. Cám ơn các bạn đã đón xem!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Tìm hiểu các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường

Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức để giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như nắm được một số phương pháp điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.

Tìm hiểu về tải lượng đường huyết trong thực phẩm

Tải lượng đường huyết (Glycemic Load - GL) của thực phẩm là chỉ số cho thấy đường huyết của bạn sẽ tăng nhiều hay ít sau…

Dùng BoniMen, tiền liệt tuyến phì đại của tôi giảm 28gr chỉ sau 3 tháng

Bác Tạ Viết Phấn, 70 tuổi ở đường số 4, khu dân cư miền nam, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ

7 sai lầm thường gặp trong cách chữa bệnh hen suyễn tại nhà

7 sai lầm thường gặp trong cách chữa bệnh hen suyễn tại nhà

Quảng Ngãi: Nhờ BoniDiabet tôi không lo bị biến chứng của bệnh tiểu đường

Bác Trịnh Xuân Thanh, 68 tuổi, ở tổ 1, p.Quảng Phú, Quảng Ngãi
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Đường cỏ ngọt - Loại đường cho người tiểu đường có thể bạn chưa biết

Đường cỏ ngọt - Loại đường cho người tiểu đường có thể bạn chưa biết

Khi người bệnh tiểu đường thèm ngọt thì phải làm sao? Lúc này sử dụng đường cỏ ngọt là lựa chọn tốt bởi nó có vị ngọt và không làm tăng đường huyết. Thậm chí, nó còn được mệnh danh là đường cho người tiểu đường khi góp phần giúp làm giảm lượng đường trong máu.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi