Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy: Dấu hiệu nhận biết và cách xử trí

Cập nhập: Thứ sáu, 31/12/2021

 

   Trong giai đoạn đầu đời, con yêu rất dễ gặp tình trạng tiêu chảy nhưng thường bị cha mẹ bỏ qua bởi phân của bé thường mềm và chứa nhiều chất lỏng, khó phân biệt với tiêu chảy. Nếu không phát hiện sớm, trẻ bị tụt cân nhanh chóng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ hiểu rõ nguyên nhân, dấu hiệu và giải pháp khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh bị tiêu chảy. Mời các bạn cùng đón đọc!

 

Nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ sơ sinh thường gặp

   Dưới đây là một số nguyên nhân gây tiêu chảy phổ biến thường gặp ở trẻ sơ sinh:

Bất dung nạp lactose

   Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sơ sinh, tuy nhiên, có nhiều bà mẹ lại không đủ sữa để cung cho nên trẻ phải uống sữa công thức. Bản chất của sữa công thức kết hợp nhiều hợp chất, trong khi đó, dạ dày của bé còn non nớt, không thể dung nạp, nhất là lactose dẫn đến tình trạng tiêu chảy.

 

Trẻ sơ sinh uống sữa công thức bất dung nạp glucose có thể bị tiêu chảy

Trẻ sơ sinh uống sữa công thức bất dung nạp glucose có thể bị tiêu chảy

 

Chế độ ăn uống của người mẹ

   Chế độ ăn uống của người mẹ đang cho con bú cũng ảnh hưởng một phần đến hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh. Nếu người mẹ ăn nhiều loại thực phẩm cay nóng hoặc ăn uống những thực phẩm chứa cafein thì trẻ bú sữa mẹ cũng có nguy cơ bị tiêu chảy.

Sử dụng thuốc kháng sinh

   Tiêu chảy là một trong những tác dụng phụ thường gặp của kháng sinh. Khi trẻ nhỏ uống kháng sinh hoặc người mẹ uống kháng sinh mà vẫn cho con bú thì cũng có nguy cơ bị tiêu chảy. Tiêu chảy do kháng sinh gây ra có thể kết thúc sau 2-3 ngày khi dừng thuốc.

Nhiễm khuẩn đường ruột

   Trẻ sơ sinh có thể bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn đường ruột bởi virus, ký sinh trùng hoặc vi khuẩn. Một số loại virus, vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh: Rota virus, E coli, salmonella…

 

Trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột có thể bị tiêu chảy

Trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột có thể bị tiêu chảy

 

Dấu hiệu nhận biết tiêu chảy ở trẻ sơ sinh

   Tiêu chảy là tình trạng tăng lượng dịch đột ngột trong phân, biểu hiện bằng đi ngoài phân lỏng nhiều lần (≥ 3 lần/ 24 giờ). Tuy nhiên, ở trẻ sơ sinh không phải lúc nào bé đi ngoài nhiều hơn 3 lần/ ngày là mẹ đã kết luận rằng bé bị tiêu chảy. Bởi với các bé dưới 3 tháng tuổi vẫn đi ngoài từ 2-5 lần mỗi ngày. Đối với các bé trên 6 tháng việc đi ngoài 1-2 lần mỗi ngày là hoàn toàn bình thường.

   Do đó, việc xác định chính xác các dấu hiệu trẻ sơ sinh bị tiêu chảy hay không đôi khi khiến các mẹ gặp nhiều khó khăn. Để dễ dàng nhận biết sớm tình trạng tiêu chảy ở bé, các mẹ hãy để ý:

- Phân của trẻ sơ sinh bị tiêu chảy: Phân lỏng hơn cho đến rất lỏng, loãng hoặc chỉ toàn nước và màu sắc thay đổi, có mùi tanh hoặc phân có máu.

- Trẻ có thể kèm theo biểu hiện khó chịu hay quấy khóc, bú kém, có thể sốt hoặc không, nôn ói.

 

Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy thường kèm theo sốt

Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy thường kèm theo sốt

 

   Khi thấy trẻ có biểu hiện này, cha mẹ cần tìm giải pháp khắc phục càng sớm càng tốt, tránh để tình trạng tiêu chảy kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé.

 

Chăm sóc trẻ sơ sinh bị tiêu chảy như thế nào?

   Trong trường hợp trẻ bị tiêu chảy nhẹ, cha mẹ có thể:

- Bù nước cho trẻ: Cho con bú nhiều hơn và cữ bú lâu hơn để bù nước cho trẻ. Bên cạnh đó, cha mẹ có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ cho trẻ uống oresol để bù lại lượng nước và các chất điện giải đã mất qua phân.

- Theo dõi số lần bé đi ngoài, số lượng, màu sắc phân và khả năng uống bù nước, việc ăn uống của bé. Tuyệt đối, không cho trẻ dùng thuốc cầm tiêu chảy hay thuốc kháng  sinh khi không có chỉ định của bác sĩ.

- Trong trường hợp bé bị tiêu chảy nặng hơn, sốt cao liên tục, co giật, nôn nhiều, chướng bụng, phân có máu thì cha mẹ cần đưa con đến ngay bệnh viện để cấp cứu kịp thời.

 

Khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mà quấy khóc, cha mẹ nên đưa bé đến bệnh viện cấp cứu

Khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mà quấy khóc, cha mẹ nên đưa bé đến bệnh viện cấp cứu

 

- Bổ sung thêm lợi khuẩn:  Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên, do hệ vi sinh đường ruột của trẻ còn non yếu, nên trẻ rất dễ bị virus, vi khuẩn tấn công dẫn đến  đường tiêu hóa, trong đó có tiêu chảy. Vì vậy, không chỉ riêng trẻ sơ sinh mà cả với những bé thường xuyên bị tiêu chảy tái phát nhiều lần, cha mẹ nên bổ sung thêm các lợi khuẩn cho con để giúp tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa.

   Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng, Lactobacillus acidophilus và  Streptococcus thermophilus là 2 lợi khuẩn có tác dụng đặc biệt tốt trong việc duy trì tốc độ ổn định và cải thiện chức năng hệ tiêu hóa ở trẻ em. Và 2 loại lợi khuẩn này đã được kết hợp hoàn hảo với  các tinh chất quý khác trong viên uống BoniKiddy + của Mỹ.  

 

BoniKiddy + - Bí kíp giúp con yêu tăng cường hệ tiêu hóa khỏe mạnh

    BoniKiddy + là giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa tiêu chảy ở trẻ nhỏ nhờ công thức hoàn toàn từ thiên nhiên, mang đến nhiều lợi ích vượt trội cho trẻ.  Ngoài 5 tỷ lợi khuẩn đường ruột,  BoniKiddy + còn bổ sung nhiều dưỡng chất khác như:

 - Sữa non: Trong thành phần của sữa non chứa nhiều chất sinh trưởng và kháng thể tự nhiên giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ hệ tiêu hóa, chống lại các tác nhân gây bệnh, phòng ngừa tiêu chảy và các bệnh đường tiêu hóa khác.

 - Sữa ong chúa: Chứa nhiều sinh tố nhóm B, acid folic, các acid amin… các nguyên tố vi lượng như đồng, kẽm, sắt, canxi… giúp trẻ mau lớn, khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, phòng chống nhiễm trùng. Bên cạnh đó, sữa ong chúa còn có tác dụng tốt trong trường hợp trẻ chậm lớn, chậm phát triển, biếng ăn.

 - Bột cây cúc tây: Giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống các bệnh cảm lạnh, cảm cúm, ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp...

 - Men bia: Giúp tăng cường hệ miễn dịch, dùng trong các trường hợp trẻ biếng ăn, chậm lớn, chậm tăng trưởng, cơ thể mệt mỏi, kiệt sức sau 1 trận ốm dài.

 

Công thức toàn diện của BoniKiddy +

Công thức toàn diện của BoniKiddy +

 

       Nhờ đó, BoniKiddy +  giúp trẻ tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa, ngăn ngừa các bệnh đường tiêu hóa, trong đó có tiêu chảy, đồng thời giúp tăng sức đề kháng, trẻ khỏe mạnh, cải thiện tình trạng biếng ăn và chậm lớn ở trẻ.

 

BoniKiddy dùng cho trẻ mấy tuổi

   BoniKiddy + có thành phần từ thiên nhiên nên rất an toàn, phù hợp với tất cả trẻ nhỏ.

   Liều dùng: Để BoniKiddy + phát huy hiệu quả nhất, các bậc cha mẹ nên cho :

- Trẻ em dưới 3 tuổi : 1 viên x2 lần/ngày, uống trước bữa ăn 15 phút.

- Trẻ em trên 3 tuổi : 1-2 viên x2 lần/ngày, uống trước bữa ăn 15 phút

 

BoniKiddy có tác dụng phụ không?

   Với các thành phần hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào nên cha mẹ hoàn toàn yên tâm khi sử dụng sản phẩm này cho các bé.

 

BoniKiddy +- Bí quyết chăm con yêu khỏe của hàng vạn bà mẹ thông thái

   Nếu các mẹ còn băn khoăn về hiệu quả của BoniKiddy + có tốt không thì chia sẻ của những khách hàng sau đây chính là câu trả lời chính xác cho các mẹ:

   Bé Su (2 tuổi), con chị Nguyễn Thị Hồng ở quầy thuốc số 3, Hương Thủy, Phường Phú Bài, tỉnh Thừa Thiên Huế

 

   Hình ảnh minh họa của bé Su

Hình ảnh minh họa của bé Su

 

   “ Mới 25 ngày tuổi, bé nhà chị đã bị rối loạn tiêu hóa. Từ tháng thứ 5 thì triền miên tháng nào bé cũng ho, sốt, ngạt mũi. Không một tháng nào bé không phải uống kháng sinh. Cũng vì uống kháng sinh nhiều khiến đường ruột của bé yếu dần, hết tiêu chảy lại táo bón.  Đã thế bé còn lười ăn vô cùng, sữa không uống, bột không ăn, cháo không nuốt, chị chẳng biết làm sao bây giờ.”.

  “ Tình cờ  chị đi hội thảo dành cho nhà thuốc và được biết đến sản phẩm BoniKiddy + giúp các bé khỏe mạnh và tăng cường sức đề kháng. Thấy nhiều mẹ phản hồi tốt nên chị mua về dùng. Thật kỳ diệu, chỉ sau 2 tháng con đỡ ốm vặt hẳn, không còn khò khè suốt ngày như trước. Sau 4 tháng uống BoniKiddy +, bé không bị ốm hay  động đến viên kháng sinh nào. Cũng nhờ thế mà hệ tiêu hóa của con cũng ổn định hơn, không còn táo bón hay tiêu chảy nữa”.

   Mong rằng bài viết trên đã giúp cha mẹ có cái nhìn toàn diện về tình trạng tiêu chảy ở trẻ em và tìm được giải pháp giúp đối phó với tình trạng này. BoniKiddy + chính là sự lựa chọn tối ưu giúp tăng cường hệ tiêu hóa khỏe mạnh, ngăn ngừa các bệnh đường tiêu hóa cho con. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em

Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em là gì? Triệu chứng của bệnh ra sao? Và cách chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.

Thận trọng: Bạn có thể bị đột quỵ nếu mất ngủ triền miên

Tại sao mất ngủ triền miên lại làm tăng nguy cơ đột quỵ? Mời các bạn cùng tìm lời giải đáp thông qua bài viết dưới đây nhé!

5 Cách đơn giản giúp giảm đau sau phẫu thuật cắt trĩ không phải ai cũng biết

5 Cách đơn giản giúp giảm đau sau phẫu thuật cắt trĩ không phải ai cũng biết

Thanh Hóa: Bí quyết đẩy lui suy giãn tĩnh mạch của cụ ông 84 tuổi

Ông Đỗ Quốc Biên – (hiện đang ở tại số 64 đường Nguyễn Thái Học, phường Trường Thi, TP Thanh Hóa)
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniKiddy 30v

BoniKiddy 30v

Loại: Giá: Số lượng:
BoniKiddy 30v 230.000đ/Hộp
BoniKiddy 60v 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi