Đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh gút? Làm sao để phòng ngừa?

Cập nhập: Thứ năm, 03/06/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Tỷ lệ số người mắc bệnh gút đang gia tăng một cách nhanh chóng và trở thành nỗi ám ảnh, lo sợ của rất nhiều người. Bởi nó khiến người bệnh đau đớn khủng khiếp, đồng thời họ cũng phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh gút? Và làm cách nào để phòng ngừa căn bệnh này? Đáp án chính xác nhất sẽ có trong bài viết dưới đây, các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

Đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh gút?

Đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh gút?

 

Bệnh gút khiến người bệnh đau đớn như thế nào?

   Bệnh gút là bệnh rối loạn chuyển hóa liên quan đến nồng độ acid uric tăng cao trong máu dẫn đến lắng đọng các tinh thể natri urat tại khớp và các mô liên kết.

   Cơn gút cấp thường tấn công ở khớp ngón chân, mu bàn chân, cổ chân, khớp gối hoặc khớp ngón tay, cổ tay, bàn tay…. Lúc này người bệnh sẽ thấy các khớp sưng, viêm, đau đớn tột cùng. Cơn đau thường bùng phát vào lúc nửa đêm hay gần sáng, kéo dài trong khoảng 5-7 ngày.

  Các cơn gút cấp sẽ hành hạ người bệnh theo từng đợt bất thường. Nếu người bệnh không kiểm soát bệnh tốt, họ sẽ phải đối mặt với những biến chứng vô cùng nguy hiểm như: Hạt tophi, suy thận, tàn phế khớp,….

 

Acid uric tích tụ tại các khớp và gây ra bệnh gút

Acid uric tích tụ tại các khớp và gây ra bệnh gút

 

Đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh gút?

   Dưới đây là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh gút mà chúng ta cần lưu ý:   

Người có chế độ ăn uống thiếu khoa học

   Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, có tới 95% trường hợp mắc bệnh gút là nam giới (khoảng từ 40 trở lên) có thói quen nhậu nhẹt, uống rượu bia, ăn nhiều thực phẩm chứa nhân purin như rượu bia, thịt đỏ, nội tạng động vật, hải sản có vỏ…

   Nguyên nhân là do khi chúng ta uống rượu bia hay ăn các loại thực phẩm trên, chúng sẽ trải qua quá trình tiêu hóa cùng với sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase: Nhân purin -> xanthin -> acid uric. Theo thời gian, acid uric sẽ tích tụ dần, vượt qua ngưỡng an toàn và gây ra bệnh gút.

   Ngoài ra, rượu bia còn làm giảm khả năng lọc acid uric của thận. Đồng nghĩa với việc acid uric dễ tích tụ, tăng cao trong máu và gây ra bệnh gút.

 

Những người thường xuyên nhậu nhẹt, uống nhiều rượu bia có nguy cơ cao mắc bệnh gút

Những người thường xuyên nhậu nhẹt, uống nhiều rượu bia có nguy cơ cao mắc bệnh gút

 

Những người thừa cân, béo phì

   Những người bị thừa cân, béo phì nguy cơ mắc gút cao hơn gấp năm lần những người bình thường. Vì cơ thể của họ tích nhiều mỡ,  việc đào thải axit uric lâu hơn nhiều so với việc tích tụ chúng trong máu.

   Bên cạnh đó, người béo lại thường rất thích ăn đồ ăn nhiều đạm và các món chiên xào khiến tình trạng bệnh càng thêm trầm trọng.

 

Những người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc bệnh gút

Những người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc bệnh gút

 

Người có tiền sử gia đình mắc bệnh gút

   Theo thống kê, nếu sống trong gia đình có bố hoặc mẹ mắc bệnh gút thì con cái sẽ có nguy cơ mắc bệnh gút cao hơn những người khác. Tỷ lệ này có thể lên tới 20%.

Phụ nữ tuổi trung niên

   Mặc dù phụ nữ bị gút chiếm tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 5% tổng số người bệnh gút) nhưng họ không thể chủ quan. Bởi ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh, phụ nữ cũng có nguy cơ cao mắc gút. Vì khi đó, cơ thể họ có sự suy giảm nghiêm trọng hormone estrogen. Đây là hormon góp phần không nhỏ trong việc giúp thận bài tiết acid uric ra khỏi cơ thể. Điều đó khiến cho nồng độ acid uric máu tăng cao gây bệnh gút.

 

Phụ nữ tuổi trung niên có nguy cơ cao mắc bệnh gút

Phụ nữ tuổi trung niên có nguy cơ cao mắc bệnh gút

 

Những người bị suy giảm chức năng thận

   Thận đảm nhận vai trò rất quan trọng trong chuyển hóa acid uric của cơ thể. Những người bị suy giảm chức năng thận thì khả năng đào thải acid uric qua thận cũng giảm, từ đó làm tăng nồng độ acid uric trong máu và gây nên bệnh gút.

   Nếu bạn cũng đang có 1 hay nhiều yếu tố nguy cơ như trên, các bạn cần tìm giải pháp phòng ngừa bệnh càng sớm càng tốt.

 

Giải pháp giúp phòng ngừa bệnh gút đơn giản tại nhà

   Để giúp phòng ngừa bệnh gút hiệu quả, các bạn có thể tham khảo các biện pháp dưới đây:

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học

- Hạn chế ăn thực phẩm giàu purin (thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật); kiêng thực phẩm chiên rán, đồ ăn chế biến sẵn.

- Hạn chế sử dụng rượu bia.

- Tăng cường bổ sung rau xanh, hoa quả giàu vitamin C: Rau cải xanh, cải bắp, quả anh đào, nho, cam, lê…

- Uống nhiều nước: Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày.

 

Tăng cường bổ sung thêm nhiều rau xanh và hoa quả

Tăng cường bổ sung thêm nhiều rau xanh và hoa quả

 

Thực hiện lối sống sinh hoạt lành mạnh

- Giảm cân, duy trì cân nặng lý tưởng đối với những người béo phì.

- Tập thể dục: Dành 30 phút mỗi ngày để tập thể dục, đi bộ hay tập yoga.

- Thay đổi các thói quen xấu như: Thức khuya, nhịn tiểu và kiểm soát căng thẳng, mệt mỏi…

 

Tập thể dục đều đặn mỗi ngày

Tập thể dục đều đặn mỗi ngày

 

   Trên đây là các biện pháp giúp ngăn ngừa bệnh gút đơn giản và hiệu quả tại nhà. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người do không thực hiện phòng ngừa sớm mà không may mắn mắc phải căn bệnh này. Khi bị gút, nhiệm vụ quan trọng nhất mà người bệnh cần làm chính là hạ và giữ acid uric máu ở ngưỡng an toàn. Nhờ đó giúp giảm tần suất cơn gút cấp và ngăn ngừa các biến chứng bệnh nguy hiểm.

   Vậy làm cách nào để kiểm soát acid uric máu? Câu trả lời chính là sử dụng viên uống thảo dược  BoniGut + của Mỹ. 

>>>Mời bạn đọc xem thêm thông tin chi tiết về sản phẩm BoniGut tại đây nhé! 

 

Cảm nhận của khách hàng sau khi dùng BoniGut +

Sau nhiều năm được phân phối tại Việt Nam, BoniGut + đã giúp hàng vạn bệnh nhân không còn lo lắng về tình trạng bệnh gút của mình. Dưới đây là chia sẻ của khách hàng đã sử dụng BoniGut + :

  Chú Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi) ở khu tập thể Thủy Tinh, tổ 38, phường Quang Trung, Thành phố Thái Bình, số điện thoại:  0982.221.926

 

Chú Phạm Ngọc Thiêm 53 tuổi

Chú Phạm Ngọc Thiêm 53 tuổi

 

   Chú Thiêm chia sẻ: "Ngày trước do thường xuyên nhậu nhẹt, uống rượu bia cùng bạn bè nên chú bị mắc bệnh gút. Mỗi lần cơn gút cấp tấn công là chú đau đớn khủng khiếp. Khuỷu tay trái và 2 ngón chân út của chú còn xuất hiện hạt tophi. Nó sưng vù lên, lồi to bằng quả táo khiến chú gặp khó khăn khi vận động. Nhất là mỗi khi chú ham vui, uống chén rượu với bạn bè thì đau “thấu trời xanh”. Cả tháng trời chú chẳng dám ăn uống gì, người gầy yếu, mệt mỏi vô cùng”.

   “Thật may mắn khi chú biết đến sản phẩm BoniGut +. Chỉ dùng 2 lọ là chú đã thấy rõ hiệu quả. Cơn đau vẫn có nhưng nhẹ nhàng hơn, chú vẫn đi lại và hoạt động được. Cứ thế, sau 4 tháng, acid uric trong máu của chú đã về dưới ngưỡng an toàn chỉ còn 350 μmol/L. Bất ngờ hơn nữa là cục tophi đã teo nhỏ rồi, mỗi bước đi không còn lạo xạo, sột soạt như trước nữa. Từ ngày dùng BoniGut + chú cũng đã ăn uống thoải mái hơn, không cần kiêng khem nhiều như trước. Thi thoảng chú đi nhậu có uống chút bia rượu với bạn bè mà vẫn bình thường”

Cô Thu Bình tại Hà Nội chia sẻ về bệnh gút và hành trình sử dụng BoniGut + 

 

Cô Thu Bình

Cô Thu Bình

 

   “Bước sang tuổi mãn kinh cộng thêm chế độ ăn uống thiếu khoa học nên cô bị mắc bệnh gút. Cô cũng không ngờ mình lại mắc phải căn bệnh này. Các khớp tay khớp chân cô cứ sưng lên, tê bì, đau nhức khủng khiếp, nhiều khi cô đau chân đến mức không thể đi được. Người thì cứ buồn bực, khó chịu. Chỉ số acid uric lên tới 480 umol/l. Cô cũng tìm hiểu và uống nhiều loại thuốc khác nhau nhưng không đỡ”.

    “Rồi BoniGut + xuất hiện như vị cứu tinh của cuộc đời cô.  Sau khi uống được 2 lọ đầu tiên cô thấy cơn đau đỡ hơn. Chân cô cũng nhẹ nhàng, đi lại thoải mái hơn trước. Thấy hiệu quả nên cô kiên trì uống thêm. Sau khi cô uống được 5 lọ, các khớp tay, khớp chân hết sưng, không còn tê, buồn bực nữa. Cô đi tái khám thì bác sĩ nói chỉ số acid uric của cô đã về ngưỡng an toàn rồi!”

    Bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc tìm được lời giải đáp cho câu hỏi “Đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh gút?”, đồng thời biết đến viên uống thảo dược BoniGut + là giải pháp tối ưu dành cho người bệnh. Xin cảm ơn!

 

XEM THÊM:

Chủ đề: bonigut Bệnh gút

Bài viết cùng chủ đề

Bình Phước: Kết thúc chuỗi ngày đau đớn khủng khiếp vì bệnh gút

Chú Bùi Đức Danh, 53 tuổi ở tổ 5 ấp 2 xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

Dùng BoniGut +, chân tôi yên ổn, không lo cơn gút cấp

Chú Nguyễn Văn Hải địa chỉ ở ấp Tân Tràm, xã Hòa An, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

Chiến thắng bệnh gút nhờ bí quyết thần kỳ từ BoniGut

Chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi ở 35A, đường Tám Danh (đường 13 cũ), Phường 4, quận 8, Hồ Chí Minh

Nam Định: Đẩy lui cơn gút cấp nhờ BoniGut

Chú Trần Văn Bân (61 tuổi, ở xóm 8, Xuân Bắc, Xuân Trường, Nam Định)

Giải pháp nào giúp kiểm soát bệnh gút không gây hại gan và suy thận?

làm cách  nào để giúp chiến thắng bệnh gút một cách an toàn và hiệu quả? Chúng ta cùng tìm  hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Bệnh gút là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị (2020)

Bệnh gút là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị (2023)

Bệnh gút (gout) là một bệnh thường gặp ở nam giới trung niên, trước đây được coi là bệnh của nhà giàu bởi chỉ những người có điều kiện ăn nhiều đồ đạm mới bị. Tuy nhiên, ngày nay, do lối sống thiếu khoa học, bệnh gout dần được trẻ hóa. Không chỉ gây đau đớn, bệnh gút còn dẫn tới những biến chứng nguy hiểm. Vậy bệnh gút là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, chế độ ăn uống và các biện pháp điều trị tốt nhất? Đọc bài viết sau đây để tìm hiểu thêm nhé.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi