Tuổi 75 khỏe mạnh nhờ kiểm soát tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Cập nhập: Thứ năm, 16/02/2023

   Ngày hôm nay, giữa cái thời tiết nắng mưa thất thường của Sài Gòn, chúng tôi đã có cuộc gặp gỡ đáng nhớ với một bệnh nhân rất đặc biệt, bác Phương Yến Anh trong căn phòng trọ chật hẹp của bác tại số 36/44 đường Nguyễn Hiền, phường 4, quận 3, điện thoại: 077.807.3314. Ở tuổi 75, lẽ ra bác phải được sống những tháng ngày nhàn hạ, vui vẻ bên con cháu, thế nhưng vì gia cảnh khốn khó, bần hàn, bác vẫn phải lặn lội mưu sinh.  Tuổi già cùng những ngày tháng vất vả đã dần bòn rút sức khỏe của bác và bệnh tật đến như một lẽ hiển nhiên khiến bác chẳng kịp trở tay. Ảnh hưởng nhất có lẽ là căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân với những triệu chứng đau đớn, mệt mỏi làm cuộc sống của bác vốn đã khốn khổ nay lại thêm phần nhọc nhằn.

   “Đúng vậy, bác dùng BoniVein+ với liều 4 viên mỗi ngày, sau 2 lọ là hiệu quả rõ ràng, chân đã bớt đau nhức, bớt tê bì, và chuột rút cũng giảm, có đêm chỉ rút 1 lần hoặc 2 lần, có đêm không còn lần nào. Bởi vậy nên bác tin tưởng cố gắng mua về dùng cho đều đặn, mừng lắm cháu ạ, càng ngày triệu chứng lại càng giảm thêm. Đến khi bác dùng BoniVein+ được khoảng 8 hộp là 2 tháng đó, các triệu chứng đỡ tới 70-80% rồi nên bác giảm liều BoniVein+ xuống uống ngày 2 viên thôi. Và cho tới giờ thì chân bác hoàn toàn bình thường, không còn tê bì, đau nhức, nặng mỏi hay chuột rút gì nữa, thậm chí những tĩnh mạch nổi nhiều ở chân cũng nhỏ dần lại, mờ hẳn đi, chân không xuất hiện vết bầm tím nữa”. Bác Yến Anh chia sẻ

 

Bài viết cùng chủ đề

Nếu bị ngứa hậu môn, bạn có thể đang mắc bệnh trĩ!

Nếu bị ngứa hậu môn, bạn có thể đang mắc bệnh trĩ! Tại sao lại như vậy? Nếu ngứa hậu môn là do bệnh trĩ thì cách khắc phục ra sao?

Điểm mặt các loại thuốc chữa bệnh trĩ

Trĩ là một căn bệnh rất thường gặp, bệnh gây ra nhiều trở ngại, phiền phức trong sinh hoạt, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động và tâm sinh lý của người bệnh.

Những ai dễ bị suy giãn tĩnh mạch? Giải pháp khắc phục là gì?

Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý có liên quan chặt chẽ đến chế độ sinh hoạt, tính chất công việc của người bệnh. Vậy cụ thể, đối tượng nào dễ bị suy giãn tĩnh mạch?

Đồng Nai: Kiểm soát hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch - quá đơn giản!

Cô Phạm Thị Quỳnh Hoa (61 tuổi, ở tổ 20, kp2, phường Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai), điện thoại: 01677.567.681
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Suy giãn tĩnh mạch chân nên ăn gì? Những nguyên tắc trong sinh hoạt người bệnh cần nhớ

Suy giãn tĩnh mạch chân nên ăn gì? Những nguyên tắc trong sinh hoạt người bệnh cần nhớ

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có cải thiện được hay không phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống, sinh hoạt. Có rất nhiều hiểu lầm trong lối sống hằng ngày về chế độ ăn và tập luyện khiến bệnh nặng thêm nặng. Vậy người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên ăn gì? Nên sinh hoạt như thế nào? Làm thế nào để cải thiện bệnh nhanh chóng, hiệu quả và an toàn nhất?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi