Nhắc tới cô Phạm Thị Quỳnh Hoa (61 tuổi, ở tổ 20, kp2, phường Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai, Điện thoại: 0327.904.756) không ai trong tổ dân phố này không biết. Một phần vì cô rất tốt bụng, nhiệt tình, trong làng ngoài xóm ai có công việc gì cô cũng đều hết lòng giúp đỡ. Và một phần cũng bởi sự nghị lực, không chịu khuất phục, lúc nào cũng vui vẻ nói cười kể cả khi cô đang bị căn bệnh suy giãn tĩnh mạch mạn tính giày vò.
Cô Phạm Thị Quỳnh Hoa, 61 tuổi
Đỡ chén nước chè cô rót mời khách, tôi vội vàng hỏi: “Cô bị bệnh này lâu chưa ạ?”
Cô trầm ngâm nghĩ ngợi một lúc rồi mới trả lời: “Nói chính xác cô bị bệnh từ lúc nào thì khó lắm cháu ạ vì triệu chứng ban đầu nó cứ âm ỉ, âm ỉ không rõ ràng nên mình thường bỏ qua. Ngay cả cô cũng thế, tới lúc để ý thì bệnh nặng quá rồi, khi đó chân sưng phù lên như chân voi, nửa tháng mà không xẹp, chân vừa tức, vừa khó chịu, lâm râm như kiến bò mà nặng chân lắm, đi nó đau, nhức. Lúc đau nhất cô còn không đi nổi, phải có người xốc nách không thì phải bám lần theo tường mới bước đi được.
Thế nên lúc đi khám, bác sỹ bắt cô nhập viện ngay vì bệnh giãn tĩnh mạch nặng quá rồi, phải nằm viện theo dõi, mỗi ngày ba bữa uống thuốc, cũng may là đỡ đau rồi nên không phải tiêm chích gì. Nằm viện 1 tuần thì cô được ra và về nhà tiếp tục dùng thuốc theo đơn”.
“May quá cô nhỉ, bệnh ổn định như thế thì còn gì bằng!”, tôi thở phào nhẹ nhõm.
“Cô cũng tưởng như cháu đấy” – cô Hoa thở dài não nề - “Nhưng bệnh này nó phức tạp lắm, dạo trước thấy bắp chân có mấy cái gân xanh nổi lên mờ mờ thì lại tưởng tuổi già. Ai dè nó là tĩnh mạch bị suy giãn cháu ạ, đợt bị nặng nó nổi nhiều lắm, thành từng cục như con giun vần vũ với nhau cơ mà, nhất là khi người mệt, tĩnh mạch nó còn nổi to hơn nữa. Lúc nào chân cũng phải chổng ngược lên trời, gác lên bàn, gác lên ghế, nằm ngủ thì gác lên gối không thì cả đêm nó nhức, với chuột rút cứng cả bắp chân không ngủ nổi”.
“Dùng thuốc đỡ được một thời gian nhưng hết thuốc hôm trước, hôm sau triệu chứng tái lại ngay, mà ngay cả dùng thuốc đều thì tĩnh mạch vẫn nổi to và xệ xuống nhìn khiếp lắm. Lên mạng thấy người ta bày cho đi mua vớ áp lực, cô cũng mua mất hơn 1 triệu mà dùng chưa được mấy ngày vì ngứa ngáy, nóng bức, khó chịu quá. Nói thật với cháu, cô từ một người vui vẻ, khỏe khoắn, bị bệnh này nó hành hạ cho suy sụp hết cả người, hàng xóm láng giềng gần gũi cũng chẳng bước chân sang chơi được, không khác gì bị giam lỏng, chẳng biết phải làm sao nữa. Nhiều khi ngồi nghĩ mà ứa cả nước mắt cháu ạ”.
Tôi ngạc nhiên lắm, người phụ nữ đang kể chuyện này ban sáng còn đi bộ ra tận đầu phố đón chúng tôi vào nhà, rồi đứng cả tiếng đồng hồ để nấu bữa cơm trưa tiếp khách, nhìn cô còn khỏe hơn cả thanh niên chúng tôi mà.
Thấy nét mặt phân vân của tôi, cô cười nói: “Cô biết bệnh này là bệnh mạn tính không thể khỏi nhưng cô quyết định phải đối mặt, tìm giải pháp chứ không buông xuôi. Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng, lại được các Dược sỹ ở nhà thuốc tư vấn kỹ càng, cô quyết định sử dụng tpcn BoniVein của Canada – một sản phẩm được điều chế từ 100% thảo dược như hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe, bạch quả,hạt nho,...vừa giúp co nhỏ tĩnh mạch bị giãn vừa giúp giảm toàn bộ triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch.
“Vì chân đang đau quá nên cô dùng BoniVein với liều ngày 6 viên chia 2 lần theo đúng hướng dẫn của Dược sỹ tư vấn. Có lẽ là do hợp với BoniVein nên chỉ sau khi sử dụng có 1 hộp thôi cô đã thấy triệu chứng giảm đi được vài phần rồi, chân nhẹ nhõm, đỡ đau nhức hơn. Biết mình đang đi đúng hướng nên cô tiếp tục sử dụng thêm, sau 3 tháng triệu chứng đỡ hoàn toàn, chân đi lại, chạy nhảy bình thường, thậm chí buổi sáng cô dậy thể dục, chơi cầu lông 45 phút tới 1 tiếng đồng hồ cũng vô tư. Còn tĩnh mạch trên chân cũng mờ đi rồi, đây cháu xem chân cô giờ có nhìn thấy gì nữa không, như chân người bình thường rồi”, cô Hoa tươi cười nói.
“Cô nhớ cách đây nửa năm, cô có ra nhà thuốc hỏi mua BoniVein nhưng nhà thuốc hết hàng nên khuyên cô mua cái sản phẩm của Mỹ thay thế, bảo là giá cả rẻ hơn mà chất lượng cũng thế. Bất đắc dĩ cô cũng mua về dùng nhưng không thể “mê” được cháu ạ, dùng được 1 tháng chân lại có hiện tượng đau trở lại nên cô phải bỏ, tìm bằng được BoniVein để uống, giá cả đi đôi với chất lượng quả không sai. Mấy bà hàng xóm thấy cô dùng tốt nên cũng mua BoniVein dùng theo đấy, bà nào cũng bỏ được vớ rồi, tốt lắm cháu ạ. Giờ cô dùng BoniVein có 2 viên mỗi ngày thôi, sau vụ đó cô xác định dùng BoniVein suốt đời luôn chứ như trước kia thì chết”, cô Hoa hài lòng nói.
Xem thêm:
Để tìm nhà thuốc gần nhất bán sản phẩm BoniVein, vui lòng bấm: TẠI ĐÂY
Nhà phân phối: 169, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 - 0243.760.6666 - 0984.464.844 - 0243.734.2904 (Giờ hành chính từ 8h - 12h sáng, từ 1h30 - 5h30 chiều)
BoniVein - sản phẩm của Mỹ, có nguồn gốc từ thiên nhiên, rất an toàn. BoniVein dẫn đầu trong dòng những sản phẩm dành cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân bởi những tác dụng toàn diện của những thảo dược sau đây:
- Hạt dẻ ngựa và rutin C: Giúp giảm những triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân như sưng phù chân, nhức, mỏi, nặng chân...đồng thời tăng cường sức chịu đựng và đàn hồi của tĩnh mạch, làm chúng luôn bền, chắc, dẻo dai.
- Diosmin và Hesperidin: Đây là flavonoid của thực vật, có tác dụng giúp co tĩnh mạch, giúp giảm phồng giãn tĩnh mạch, làm giảm hiện tượng ứ máu trong lòng tĩnh mạch.
- Các thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, bảo vệ và làm bền thành mạch như lý chua đen, hạt nho, vỏ thông...
- Ginkgo Biloba: chứa nhóm hoạt chất terpene lactones có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng lưu thông máu, tránh ứ máu trong lòng tĩnh mạch.
Đối tượng sử dụng: Người bị suy giãn tĩnh mạch, trĩ nội, trĩ ngoại
Liều dùng:
Liều tấn công: 2-3 viên x 2 lần/ngày sau ăn trong ít nhất 2,3 tháng đầu
Liều duy trì: 1-2 viên x 2 lần/ngày sau ăn
Mã vạch: 625349019003
BoniVein là hàng chính hãng được sản xuất tại hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, đạt tiêu chuẩn cGMP của :
- FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ)
- Health Canada ( Bộ y tế Canada)
- NSF International ( Trung tâm hợp tác về an toàn thực phẩm và nước uống của tổ chức y tế thế giới WHO).